Danh mục

Điểm mới của bộ Luật Dân sự 2015 về hiệu lực của giao dịch dân sự

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.41 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu một số quy định mới về phương diện hiệu lực của giao dịch dân sự trong Bộ luật Dân sự năm 2015 về các nội dung: Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, về việc bảo vệ người thứ ba ngay tình liên quan đến hiệu lực của giao dịch dân sự, về hậu quả của giao dịch dân sự, về thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu, về điều kiện hiệu lực của điều kiện giao dịch chung, và về giao dịch dân sự không thể thực hiện được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm mới của bộ Luật Dân sự 2015 về hiệu lực của giao dịch dân sựMã số: 315Ngày nhận: 27/08/2016Ngày gửi phản biện lần 1:Ngày gửi phản biện lần 2:Ngày hoàn thành biên tập: 25/10/2016Ngày duyệt đăng: 25/10/2016ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VỀ HIỆU LỰC CỦA GIAODỊCH DÂN SỰNguyễn Vũ Hoàng1Tóm tắtBộ luật Dân sự là đạo luật rất quan trọng của mỗi quốc gia, được coi là đạoluật “gốc”, nền tảng cho cả hệ thống luật tư, có tác động trong việc điều chỉnh cácmối quan hệ cơ bản của xã hội, mỗi công dân, các gia đình, cơ quan, tổ chức. Trongđiều kiện hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, Bộ luật Dân sự cần phù hợpvới pháp luật và thông lệ quốc tế. Bộ luật Dân sự năm 2015 gồm 27 chương, 689Điều. Bài viết nghiên cứu một số quy định mới về phương diện hiệu lực của giao dịchdân sự trong Bộ luật Dân sự năm 2015 về các nội dung: điều kiện có hiệu lực của giaodịch dân sự, về việc bảo vệ người thứ ba ngay tình liên quan đến hiệu lực của giaodịch dân sự, về hậu quả của giao dịch dân sự, về thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bốgiao dịch dân sự vô hiệu, về điều kiện hiệu lực của điều kiện giao dịch chung, và vềgiao dịch dân sự không thể thực hiện được.Từ khóa: điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015, giao dịch dân sự, hiệu lực của giaodịch dân sựAbstractPGS,TS, Khoa Nhà nước và Pháp luật – Học viện Chính trị khu vực I, Email: nvuhoang2010@gmail.com11The Civil Code is very important code that has impact to governance of thebasic relationships of society, citizens, families, agencies and organizations. In thecontext of deeper international integration, the Civil Code needs to conform with theinternational law and practice. The Civil Code 2015 consists of 27 chapters and 689articles. This paper introduces new provisions in terms of the validity of civiltransactions in the Civil Code 2015 for the following contents: conditions for the validcivil transactions, protection of innocent third party related to the validity of civiltransactions, consequences of civil transactions, limitation of declaration void civiltransaction, conditions for the valid general terms, and unenforceable civiltransactions.Key words: new provisions of the Civil Code of 2015, civil transactions, the validity ofcivil transactions.1. Đặt vấn đềBộ luật Dân sự năm 2015 được Quốc hội thông qua ngày 24 tháng 11 năm2015, có hiệu lực ngày 1 tháng 1 năm 2017, có nhiều nội dung đổi mới. Nhìn một cáchtổng thể, nội dung phần hiệu lực giao dịch dân sự đã tiếp cận tốt hơn với thông lệ quốctế và cơ bản giải quyết được những vướng mắc về giao dịch dân sự. Giao dịch dân sựlà một trong những vấn đề căn bản của quan hệ dân sự, là phương tiện pháp lý quantrọng trong giao lưu dân sự, trong việc chuyển dịch tài sản và cung ứng dịch vụ. Giaodịch dân sự cũng là căn cứ phổ biến, thông dụng nhất trong quá trình phát sinh, thayđổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự. Nói cách khác, giao dịch dân sự làhành vi được thực hiện nhằm thu được một kết quả nhất định và pháp luật xác lập điềukiện cho kết quả đó trở thành hiện thực.2. Về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sựĐiều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong Bộ luật Dân sự năm 2015(Điều 117) về cơ bản giữ nguyên so với các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, cómột vài điểm bổ sung, sửa đổi:2.1. Thay thuật ngữ “người” bằng thuật ngữ “chủ thể”Thuật ngữ “người” không được hiểu thống nhất trong các văn bản pháp luật củaViệt Nam. Do đó, đây là điểm thay thế quan trọng, cần thiết vì nhiều quy định trong2pháp luật Việt Nam không làm rõ vấn đề này, dẫn đến những khó khăn trong việc ápdụng, ví dụ Điều 139 Bộ luật Dân sự năm 2005 xác định: Đại diện là việc một người(sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (sau đây gọi làngười được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện…Trên thế giới, thuật ngữ này đã được đề cập trong rất nhiều từ điển lớn và trongpháp luật của một số nước, ví dụ:Từ điển Luật học của Niu Di Lân Butterworths (xuất bản lần thứ 5) (quan niệmngười bao gồm cả tự nhiên nhân và pháp nhân) ( 2).Bộ luật Oa sinh tơn (sửa đổi) đã đưa ra quan niệm rất rộng về người: Quanniệm “người” có thể được xác định bao gồm cả Hoa Kỳ, hoặc bất kỳ bang hoặc lãnhthổ nào, hoặc bất kỳ công ty công hay tư nào hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn, cũngnhư bao gồm cả cá nhân” (3).Từ điển Luật học Black’s (lần xuất bản thứ 6) quan niệm khá rộng về người:Theo nghĩa chung, từ người (human being – nghĩa là tự nhiên nhân) có thể đề cập tớitổ chức lao động, hợp danh, hiệp hội, công ty, đại diện pháp lý, tín thác, tín thác trongphá sản, hoặc người thụ hưởng tài sản” (4).Từ điển Luật học Black’s (lần xuất bản thứ 7) quan niệm người bao gồm tựnhiên nhân, pháp nhân và cơ thể sống của con người: Người: bao gồm thực thể người,thực thể được luật thừa nhận có quyền và nghĩa vụ của con người, và cơ thể sống củacon người (5).Từ điển Luật học Oran’s 1999 cũng quan niệm rất rộng: Th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: