Điểm nhìn tự sự của hình thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.77 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với những cách tân độc đáo về nghệ thuật tự sự, trong đó việc sử dụng thành công người kể chuyện ngôi thứ nhất và đa dạng hóa điểm nhìn (điểm nhìn đơn tuyến, điểm nhìn đa tuyến) đã mang lại một luồng gió mới lạ cho tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986. Các tác phẩm giai đoạn này đã khám phá “hằng số lịch sử” từ những điểm nhìn khác nhau: điểm nhìn lịch sử, điểm nhìn văn hóa, điểm nhìn nếm trải, điểm nhìn chứng nhân, điểm nhìn kí ức… Thông qua đó, số phận con người được khám phá, luận giải trên tinh thần nhân bản hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm nhìn tự sự của hình thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Văn Hùng _____________________________________________________________________________________________________________ ĐIỂM NHÌN TỰ SỰ CỦA HÌNH THỨC KỂ CHUYỆN TỪ NGÔI THỨ NHẤT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU NĂM 1986 NGUYỄN VĂN HÙNG* TÓM TẮT Với những cách tân độc đáo về nghệ thuật tự sự, trong đó việc sử dụng thành công người kể chuyện ngôi thứ nhất và đa dạng hóa điểm nhìn (điểm nhìn đơn tuyến, điểm nhìn đa tuyến) đã mang lại một luồng gió mới lạ cho tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986. Các tác phẩm giai đoạn này đã khám phá “hằng số lịch sử” từ những điểm nhìn khác nhau: điểm nhìn lịch sử, điểm nhìn văn hóa, điểm nhìn nếm trải, điểm nhìn chứng nhân, điểm nhìn kí ức… Thông qua đó, số phận con người được khám phá, luận giải trên tinh thần nhân bản hiện đại. Từ khóa: người kể chuyện ngôi thứ nhất, điểm nhìn tự sự, thể loại tiểu thuyết lịch sử, luận giải lịch sử. ABSTRACT The viewpoint of the fist-person narrative form in Vietnamese historical novels after 1986 Unique innovations in the narrative art, including the successful use of the fist- person narrator and diversification of viewpoint (one-dimensional viewpoint, multidimensional viewpoint) have brought a new breath of air to Vietnamese historical novels after 1986. Works of this period have discovered “the historical constant” from various viewpoints: historical viewpoint, cultural viewpoint, experience viewpoint, witness viewpoint, memory viewpoint…; through which, human fate have been explored and explained by modern human spirit. Keywords: fist-person narrator, the historical novel genre, viewpoint, historical interpretation. 1. Đặt vấn đề sâu cấu trúc truyện kể, vượt thoát mô Người kể chuyện và điểm nhìn tự hình tự sự truyền thống bằng những chiến sự là những phương thức vô cùng quan lược độc đáo. Qua đó, tiểu thuyết lịch sử trọng trong cách thức tổ chức tự sự của Việt Nam đương đại đã kiến tạo những nhà văn. Sáng tạo hình thức kể chuyện từ nguyên tắc thể hiện hiện thực và con ngôi thứ nhất gắn với đa đạng hóa điểm người có chiều sâu. Các tác giả đã vượt nhìn tự sự là một trong những cách tân qua tâm lí, kinh nghiệm cộng đồng, để nghệ thuật tiểu thuyết rất đáng lưu ý của đối thoại, thức nhận lại lịch sử và con các nhà văn viết về đề tài lịch sử sau năm người. Lịch sử luôn biến thiên, luôn có 1986. Tiểu thuyết gia đã đột phá vào tầng những con đường khác nhau và mỗi người (nhà văn và độc giả) có những * ThS, Đại học Phú Xuân, Huế cách hình dung về gương mặt của nó, nối 49 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 55 năm 2014 _____________________________________________________________________________________________________________ kết với thực tại và thụ hưởng lịch sử trên và phối cảnh nội tại + Ich-form [3, tinh thần dân tộc - cá nhân - nhân văn. tr.230-231]. 2. Trần thuật từ ngôi thứ nhất như Việc sử dụng ngôi thứ nhất kể là sự thể nghiệm, đột phá trong tư chuyện không phải là điều gì quá mới lạ duy/phương thức tự sự lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử thế giới, nhưng ở Trong truyện kể sử dụng người kể Việt Nam lại khá ít ỏi. Trên thế giới, nhiều chuyện ngôi thứ nhất (permière nhà văn tên tuổi đã sử dụng thành công loại personne), câu chuyện được kể lại bởi hình người kể chuyện này, như Sơn Táp một người kể chuyện hiện diện như một (Nữ hoàng, Hoàng đế và giai nhân), nhân vật trong truyện. Người kể chuyện Kertész Imre (Không số phận, Nobel văn là một nhân vật ở cấp độ hành động; chương 2002), Orhan Pamuk (Tên tôi là tham gia vào mọi biến cố, sự kiện của Đỏ, Nobel văn chương 2006), Jonathan câu chuyện. Đó là câu chuyện mà chính Little (Những kẻ thiệntâm, Goncourt bản thân anh/cô ta đã từng “nếm trải”, 2006), Mạc Ngôn (Đàn hương hình, Báu “trải nghiệm” hoặc chứng kiến, quan sát. vật của đời, Nobel văn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm nhìn tự sự của hình thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Văn Hùng _____________________________________________________________________________________________________________ ĐIỂM NHÌN TỰ SỰ CỦA HÌNH THỨC KỂ CHUYỆN TỪ NGÔI THỨ NHẤT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU NĂM 1986 NGUYỄN VĂN HÙNG* TÓM TẮT Với những cách tân độc đáo về nghệ thuật tự sự, trong đó việc sử dụng thành công người kể chuyện ngôi thứ nhất và đa dạng hóa điểm nhìn (điểm nhìn đơn tuyến, điểm nhìn đa tuyến) đã mang lại một luồng gió mới lạ cho tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986. Các tác phẩm giai đoạn này đã khám phá “hằng số lịch sử” từ những điểm nhìn khác nhau: điểm nhìn lịch sử, điểm nhìn văn hóa, điểm nhìn nếm trải, điểm nhìn chứng nhân, điểm nhìn kí ức… Thông qua đó, số phận con người được khám phá, luận giải trên tinh thần nhân bản hiện đại. Từ khóa: người kể chuyện ngôi thứ nhất, điểm nhìn tự sự, thể loại tiểu thuyết lịch sử, luận giải lịch sử. ABSTRACT The viewpoint of the fist-person narrative form in Vietnamese historical novels after 1986 Unique innovations in the narrative art, including the successful use of the fist- person narrator and diversification of viewpoint (one-dimensional viewpoint, multidimensional viewpoint) have brought a new breath of air to Vietnamese historical novels after 1986. Works of this period have discovered “the historical constant” from various viewpoints: historical viewpoint, cultural viewpoint, experience viewpoint, witness viewpoint, memory viewpoint…; through which, human fate have been explored and explained by modern human spirit. Keywords: fist-person narrator, the historical novel genre, viewpoint, historical interpretation. 1. Đặt vấn đề sâu cấu trúc truyện kể, vượt thoát mô Người kể chuyện và điểm nhìn tự hình tự sự truyền thống bằng những chiến sự là những phương thức vô cùng quan lược độc đáo. Qua đó, tiểu thuyết lịch sử trọng trong cách thức tổ chức tự sự của Việt Nam đương đại đã kiến tạo những nhà văn. Sáng tạo hình thức kể chuyện từ nguyên tắc thể hiện hiện thực và con ngôi thứ nhất gắn với đa đạng hóa điểm người có chiều sâu. Các tác giả đã vượt nhìn tự sự là một trong những cách tân qua tâm lí, kinh nghiệm cộng đồng, để nghệ thuật tiểu thuyết rất đáng lưu ý của đối thoại, thức nhận lại lịch sử và con các nhà văn viết về đề tài lịch sử sau năm người. Lịch sử luôn biến thiên, luôn có 1986. Tiểu thuyết gia đã đột phá vào tầng những con đường khác nhau và mỗi người (nhà văn và độc giả) có những * ThS, Đại học Phú Xuân, Huế cách hình dung về gương mặt của nó, nối 49 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 55 năm 2014 _____________________________________________________________________________________________________________ kết với thực tại và thụ hưởng lịch sử trên và phối cảnh nội tại + Ich-form [3, tinh thần dân tộc - cá nhân - nhân văn. tr.230-231]. 2. Trần thuật từ ngôi thứ nhất như Việc sử dụng ngôi thứ nhất kể là sự thể nghiệm, đột phá trong tư chuyện không phải là điều gì quá mới lạ duy/phương thức tự sự lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử thế giới, nhưng ở Trong truyện kể sử dụng người kể Việt Nam lại khá ít ỏi. Trên thế giới, nhiều chuyện ngôi thứ nhất (permière nhà văn tên tuổi đã sử dụng thành công loại personne), câu chuyện được kể lại bởi hình người kể chuyện này, như Sơn Táp một người kể chuyện hiện diện như một (Nữ hoàng, Hoàng đế và giai nhân), nhân vật trong truyện. Người kể chuyện Kertész Imre (Không số phận, Nobel văn là một nhân vật ở cấp độ hành động; chương 2002), Orhan Pamuk (Tên tôi là tham gia vào mọi biến cố, sự kiện của Đỏ, Nobel văn chương 2006), Jonathan câu chuyện. Đó là câu chuyện mà chính Little (Những kẻ thiệntâm, Goncourt bản thân anh/cô ta đã từng “nếm trải”, 2006), Mạc Ngôn (Đàn hương hình, Báu “trải nghiệm” hoặc chứng kiến, quan sát. vật của đời, Nobel văn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người kể chuyện ngôi thứ nhất Điểm nhìn tự sự Thể loại tiểu thuyết lịch sử Luận giải lịch sử hình thức kể chuyện ngôi thứ nhất Tiểu thuyết lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ thể loại
176 trang 65 0 0 -
Tiểu thuyết Bắn rụng mặt trời (Tập 4)
416 trang 24 0 0 -
100 trang 22 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975
188 trang 21 0 0 -
Kết cấu tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986
14 trang 20 0 0 -
Tìm hiểu về mười hai sứ quân (Tập 1): Phần 1
467 trang 17 0 0 -
Diễn ngôn người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986
15 trang 16 0 0 -
Tiểu thuyết lịch sử - Mười hai sứ quân (Tập 2): Phần 1
317 trang 16 0 0 -
Diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết Mưa đỏ của Chu Lai nhìn từ nhân vật lịch sử
9 trang 16 0 0 -
Tiểu thuyết lịch sử - Bão táp triều Trần (Tập 2: Đuổi quân Mông Thát): Phần 1
164 trang 15 0 0