Danh mục

Diễn biến chất lượng nước tại trạm quan trắc môi trường biển quốc gia, vịnh Nha Trang

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 609.46 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc thu thập và xử lý chuỗi số liệu liên tục quan trắc được từ năm 2000 đến năm 2011 tại điểm quan trắc nước biển ven bờ thuộc vịnh Nha Trang nhằm theo dõi diễn biến chất lượng nước biển tại vịnh Nha Trang là cần thiết và cấp bách. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực cũng như tìm ra phương thức quản lý hữu hiệu đối với chất lượng môi trường nước biển ven bờ vịnh Nha Trang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn biến chất lượng nước tại trạm quan trắc môi trường biển quốc gia, vịnh Nha TrangHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚCTẠI TRẠM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG BIỂN QUỐC GIA,VỊNH NHA TRANGi nnKh a hPHẠM HỮU TÂMi n i ư ng hv C ng ngh iaMạng lưới quan trắc và phân tích môi trường biển ven bờ Việt Nam bắt đầu từ năm 1996 doba trạm quan trắc phân tích môi trường biển miền Bắc, miền Trung và miền Nam đảm nhận vàhoạt động liên tục cho đến nay. Chất lượng nước biển ven bờ được quan trắc tại 21 điểm thuộccác tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang.Điểm quan trắc môi trường tại vịnh Nha Trang là một trong 7 điểm quan trắc (1 trạm nềnvà 6 trạm tác động) thuộc trạm quan trắc phân tích môi trường biển miền Nam (từ Nha Trangđến Kiên Giang). Các thông số, chỉ tiêu, tần suất và thời gian quan trắc được thống nhất trongcác hội thảo do Tổng cục Môi trường chủ trì với các trạm quan trắc và phân tích môi trườngbiển ven bờ.Tuy số lượng điểm quan trắc và tầng suất đo chưa đáp ứng được nhu cầu, nhưng các sốliệu thu thập được là chuỗi số liệu đo đạc chính thống, đáng tin cậy và có hệ thống nhất đốivới việc nghiên cứu và theo dõi diễn biến chất lượng môi trường nước biển ven bờ ViệtNam cho đến nay.Việc thu thập và xử lý chuỗi số liệu liên tục quan trắc được từ năm 2000 đến năm 2011 tạiđiểm quan trắc nước biển ven bờ thuộc vịnh Nha Trang nhằm theo dõi diễn biến chất lượngnước biển tại vịnh Nha Trang là cần thiết và cấp bách. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải phápnhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực cũng như tìm ra phương thức quản lý hữu hiệu đối vớichất lượng môi trường nước biển ven bờ vịnh Nha Trang.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Thông tin về điểm quan trắcDọc theo bờ biển phía Nam từ Khánh Hòa đến Kiên Giang đã thiết lập 7 điểm quan trắcđịnh kỳ. Trong đó điểm quan trắc Nha Trang (hình 1) có độ sâu 19m với tọa độ 12o12’00’’109o13’32’’ được tiến hành quan trắc liên tục và đầy đủ nhất, đây là vị trí đặc trưng cho môitrường vịnh Nha Trang, nơi chịu ảnh hưởng của các hoạt động du lịch, dân sinh, nuôi trồng hảisản, hoạt động cảng và ảnh hưởng của hệ thống sông ngòi (sông Cái ở phía Bắc và sông Cửa Béở phía Nam).2. Phương pháp thu và phân tích m uMỗi năm tiến hành 2 đợt thu mẫu nước biển vào mùa khô (tháng 3, 4) và mùa mưa (tháng9, 10), mẫu được thu 2 tầng (mặt và đáy) vào thời điểm chân triều. Các mẫu nước biển đượcthu, xử lý, bảo quản và phân tích theo các phương pháp hiện hành nêu trong Standard Methodsfor Examination of Water and Wastewater (APHA, 2005).Sử dụng các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam, Trung Quốc và các nước ASEAN để đánhgiá chất lượng nước biển tại khu vực nghiên cứu.1574HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5nh 1v rí i m quan trắi rường nư c bi n, v nh Nha TrangII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Chất lượng nước biển tại điểm quan trắc vịnh Nha TrangChất lượng nước trong khu vực nghiên cứu được đánh giá dựa trên Quy chuẩn Kỹ thuậtQuốc gia (QCVN 10: 2008/BTNMT) và tiêu chuẩn của ASEAN về chất lượng nước biển venbờ-áp dụng cho vùng vùng bãi tắm, giải trí và mục đích nuôi trồng thủy sản đối với các yếu tốquan trắc như: PH, DO, BOD5, các muối dinh dưỡng, hydrocarbon, coliform, Zn, Cu, Pb,...Các dẫn liệu trình bày ở các bảng 1 và 2 cho thấy trong suốt quá trình quan trắc từ năm2000 đến năm 2011, nhìn chung các thông số quan trắc tại điểm quan trắc môi trường nước biểnvịnh Nha Trang như: PH, oxy hòa tan (DO), nhu cầu oxy sinh học (BOD5), nhu cầu oxy hóa học(COD), các muối dinh dưỡng (NO2-N, NH3,4-N, NO3-N,...) và các kim loại nặng (Zn, Cu, Pb)đều nằm trong giới hạn cho phép được quy định trong các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Namvà ASEAN áp dụng cho mục đích nuôi trồng thủy sản và giải trí.Ghi nhận được hiện tượng nhiễm bẩn vi sinh (chỉ vài thời điểm quan trắc có giá trị nằmtrong giới hạn cho phép) và hàm lượng hydrocarbon thường xuyên vượt giá trị giới hạn, điều đóphản ánh những tác động tiêu cực của hoạt động dân sinh và kinh tế biển (hoạt động cảng NhaTrang, các cảng cá lân cận, tàu thuyền đánh cá, chuyển tải dầu,...) đến khu vực vịnh Nha Trang.ng 1Kết quả phân tích các thông số môi trường từ 2000 đến 2011tại điểm quan trắc môi trường vịnh Nha TrangNăm2000Giá trịpHCOD(mg/l)NO2-N(µg/l)NH3-N(µg/l)PO4-P(µg/l)NO3-N(µg/l)SiO3-Si(µg/l)TB8,186,444,168,131,9980562BN8,015,990,5100,0521154LN8,266,986,1910,032,61906891575HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Năm20012002200320042005200620072008200920102011Giá trịpHCOD(mg/l)NO2-N(µg/l)NH3-N(µg/l)PO4-P(µg/l)NO3-N(µg/l)SiO3-Si(µg/l)TB8,159,562,9020,869,8960331BN7,998,331,508,450,4530226LN8,2910,664,129,0612,5670383TB8,0211,343,256,5010,6351426BN8,0010,6100,121,6025269LN8,1912,093,729,0116,9194509TB8,1513,801,5735,0013,0892330BN8,1111,9800,982,5143289LN8,1814,002,2538,0820,76101444TB8,2611,492,1653,257,8651389BN8,1210,360,615,034,9144246LN8,3212,874,3061,109,0585512TB8,1714,680,55010,9047254BN8,0913,000,1601,9831124LN8,3415,091,02014,4986346TB8,2214,630,6338,3310,4033285BN8,1612,990.0312,562,8325139LN8,3516,211,1845,0117,9042374TB8,1915,600,889,7511,4336226BN8,0914,020.110,161,9221200LN8,2816,041,6916,0819,4457312TB8,0716,0006,0013,7335584BN8,0015,4501,065,3525321LN8,1617,0909,0918,3479663TB8,0012,6041,4517,2513,48212852BN7,9811,639,780,265,9696667LN8,1913,6958,0522,0719,45269892TB8,139 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: