Danh mục

Diễn biến và ảnh hưởng của mưa lũ đối với các hồ chứa nước ở bình Định

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.84 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong điều kiện tỷ lệ che phủ rừng tự nhiên hiện nay chỉ còn 30%, diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm gần một nửa diện tích đất tự nhiên; sông ngòi ngắn và dốc, vùng hạ lưu bị chia cắt và khá nông nên mưa lũ đã ảnh hưởng rất lớn đến tình hình biến ñổi các yếu tố thủy văn, ñặc biệt là biến ñổi các hồ chứa nước trên địa bàn, gây ra những hậu quả khôn lường về mặt môi trường sinh thái cũng như đối với hoạt động sản xuất, phát triển bền vững của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn biến và ảnh hưởng của mưa lũ đối với các hồ chứa nước ở bình Định Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển DIỄN BIẾN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA LŨ ðỐI VỚI CÁC HỒ CHỨA NƯỚC Ở BÌNH ðỊNH LƯƠNG THỊ VÂN Khoa ðịa lý, Trường ðại học Quy Nhơn I. ðẶT VẤN ðỀ Bình ðịnh là một tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa ñộ ñịa lý từ 13030’ vĩ ñộ Bắc ñến 14042’ vĩ ñộ Bắc và 108035’ kinh ñộ ðông ñến 109020’ kinh ñộ ðông. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 6025,6 km2; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía ðông giáp biển ðông với ñường bờ biển dài 134km. Bình ðịnh có diện tích núi ñồi chiếm ñến 70% diện tích tự nhiên của lãnh thổ. ðịa hình nhìn chung là cao, dốc, phức tạp và bị chia cắt mạnh. Hướng dốc chính của ñịa hình nghiêng từ Tây sang ðông với nhiều nhánh núi từ ðông Trường Sơn ñâm ra tận biển, ñã chia cắt ñồng bằng ven biển vốn ñã nhỏ hẹp và kém phì nhiêu của tỉnh thành những ô nhỏ hẹp, riêng biệt. Bình ðịnh là vùng có lượng mưa lớn (>2200mm/năm) và tập trung theo mùa. Trong ñiều kiện tỷ lệ che phủ rừng tự nhiên hiện nay chỉ còn 30%, diện tích ñất trống ñồi núi trọc chiếm gần một nửa diện tích ñất tự nhiên; sông ngòi ngắn và dốc, vùng hạ lưu bị chia cắt và khá nông nên mưa lũ ñã ảnh hưởng rất lớn ñến tình hình biến ñổi các yếu tố thủy văn, ñặc biệt là biến ñổi các hồ chứa nước trên ñịa bàn, gây ra những hậu quả khôn lường về mặt môi trường sinh thái cũng như ñối với hoạt ñộng sản xuất, phát triển bền vững của ñịa phương. II. DIỄN BIẾN MƯA LŨ TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG Ở BÌNH ðỊNH Các sông trong tỉnh ñều bắt nguồn từ những vùng núi cao thuộc sườn phía ðông dãy Trường Sơn, nơi xuất phát từ những tâm mưa lớn, ở thượng lưu, bờ sông bám sát vào các dãy núi, nên ñộ dốc rất lớn, lũ lên rất nhanh, thời gian truyền lũ ngắn. Còn ở vùng hạ lưu, lòng sông rộng và nông, có nhiều luồng lạch, mùa lũ nước tràn ngập mênh mông gây ngập úng dài ngày vì các cửa sông nhỏ lại bị các công trình che chắn nên thoát lũ kém; mùa cạn nguồn nước nghèo nàn, sông khô kiệt. 1. Các hệ thống sông chính Bình ðịnh có 4 hệ thống sông chính: - Sông Kôn: Là sông lớn nhất Bình ðịnh có diện tích lưu vực là 3067 km2, dài 178 km. Sông bắt nguồn từ vùng núi Tây Bắc huyện An Lão với ñộ cao trung bình từ 800 - 1000 m thuộc dãy Trường Sơn. Sông chảy theo hướng Tây Bắc - ðông Nam, sau ñó chuyển hướng Bắc - Nam, về ñến Bình Tường chảy theo hướng Tây - ðông và cuối cùng ñổ vào ñầm Thị Nại ñể chảy ra biển ðông thông qua cửa Quy Nhơn. 52 Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý - Sông Lại Giang: Là con sông lớn thứ 2 của tỉnh với diện tích lưu vực 1280 2 km . Sông gồm hai nhánh: nhánh An Lão bắt nguồn từ vùng núi cao Tây Bắc huyện An Lão, chảy theo hướng Tây Bắc - ðông Nam. Nhánh Kim Sơn bắt nguồn từ vùng ñồi núi phía Tây huyện Hoài Ân, chảy theo hướng Tây Nam - ðông Bắc và hợp lưu với nhánh An Lão tại vị trí cách ngã ba cầu Bồng Sơn khoảng 2km về phía thượng lưu, sông ñổ ra biển thông qua cửa An Dũ (Thạnh Xuân). - Sông Hà Thanh: Sông bắt nguồn từ vùng núi cao trên 1100 m phía Tây Nam huyện Vân Canh. Sông có hai nhánh là Hà Thanh và Trường Uc, chảy theo hướng Tây Nam - ðông Bắc và ñều ñổ vào ñầm Thị Nại ñể thông ra biển qua cửa Quy Nhơn. - Sông La Tinh (còn có tên là sông La Xiêm hoặc sông Phù Ly): Là sông nhỏ nhất trên ñịa bàn. Sông dài 52 km, diện tích lưu vực tính ñến cửa là 780 km2.. Sông bắt nguồn từ vùng núi cao 400-700 m phía Tây huyện Phù Mỹ và Phù Cát chảy theo hướng Tây Bắc - ðông Nam, ñổ vào vịnh nước ngọt rồi thông ra biển qua cửa ðề Gi. Ngoài hệ thống sông suối, Bình ðịnh còn có nhiều hồ ñầm như: hồ Núi Một, hồ Hội Sơn, ñầm Trà Ổ ... chúng có quan hệ về mặt thủy văn với hệ thống sông suối trên ñịa bàn tỉnh. 2. Nguyên nhân gây mưa sinh lũ Ở Bình ðịnh các loại thời tiết gây mưa sinh lũ thường do các loại sau: - Bão và áp thấp nhiệt ñới hoạt ñộng vùng ven biển hoặc ñổ bộ vào ñất liền. - Bão và áp thấp nhiệt ñới kết hợp với không khí lạnh hoạt ñộng vùng ven biển hoặc ñổ bộ vào ñất liền. - Không khí lạnh kết hợp với dải hội tụ nhiệt ñới hoặc rãnh áp thấp hoạt ñộng trong khu vực. - Không khí lạnh kết hợp với nhiễu ñộng trong ñới gió ðông hoặc gió ðông Bắc mạnh. Vào mùa ñông, dãy Trường Sơn là tác nhân ñộng lực, ñóng vai trò chính trong việc làm cưỡng bức luồng không khí từ biển thổi vào, thiết lập mùa mưa ở các tỉnh duyên hải miền Trung nói chung và Bình Bịnh nói riêng “lệch pha” so với tình hình chung của cả nước. Vào thời kì này, gió ðông Bắc thổi thẳng góc với hướng núi, kèm theo những nhiễu ñộng như front cực ñới, xoáy áp thấp, bão hoặc hội tụ nhiệt ñới ñã hình thành mùa mưa ở Bình ñịnh và các tỉnh ven biển miền Trung, trong khi các nơi khác của cả nước bước vào thời kỳ mùa khô. Vào mùa hè, một hệ quả ngược lại ñã xảy ra vớ ...

Tài liệu được xem nhiều: