Danh mục

ĐIỆN GIẬT (ELECTROCUTION) (PHẦN II)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.84 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một thương tổn do điện (lésion par électricité) tương đối ít xảy ra nhưng có thể gây nên nhiều thương tổn hủy hoại với tỷ lệ tử vong và bệnh tật cao. Phần lớn các thương tổn điện nơi những người trưởng thành xảy ra nơi làm việc và những tai nạn này thường gây nên bởi những điện thế cao, trong khi ở trẻ em các nguy cơ xảy ra nhiều nhất ở nhà, là nơi có điện thế thấp hơn (220 volts ở Châu Âu, Úc, châu Á ; 110 volts ở Hoa Kỳ và Canada). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỆN GIẬT (ELECTROCUTION) (PHẦN II) ĐIỆN GIẬT (ELECTROCUTION) PHẦN II Một thương tổn do điện (lésion par électricité) tương đối ít xảy ranhưng có thể gây nên nhiều thương tổn hủy hoại với tỷ lệ tử vong và bệnhtật cao. Phần lớn các thương tổn điện nơi những người trưởng thành xảy ranơi là m việc và những tai nạn này thường gây nên bởi những điện thế cao,trong khi ở trẻ em các nguy cơ xảy ra nhiều nhất ở nhà, là nơi có điện thếthấp hơn (220 volts ở Châu Âu, Úc, châu Á ; 110 volts ở Hoa Kỳ vàCanada). Điện giật do sét đánh là hiếm, nhưng gây nên khoảng 1000 tử vongmỗi năm trên thế giới. Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nghiêm trọng của các thươngtổn điện (lésions électriques) bao gồm loai dòng điện : xoay chiều (AC) hayliên tục (DC), điện thế, mức độ quan trọng của năng lượng được phát ra, sứccân đối với luồng điện, đường đi của dòng điện xuyên qua bệnh nhân, vàvùng và thời gian tiếp xúc. Điện trở đã bị giảm do sự ẩm ướt, làm gia tăngcác khả năng gây thương tổn. Dòng điện theo đường đi ít bị sức cản nhất ;các bó dẫn thần kinh-mạch máu (faisceaux de conduction neuro-vasculaire)ở các chi đặc biệt dễ bị các thương tổn. Xương và da là cản nhất đối với sựđi qua của dòng điện ; cơ, các mạch máu, và các dây thần kinh dẫn điện ít bịcản nhất. Điện trở da, yếu tố quan trọng nhất ngăn cản luồng điện, có thể bịgiảm nhiều do sự ẩm ướt, do đó biến đổi cái bình thường chỉ là một thươngtổn nhỏ thành một sốc điện đe dọa mạng sống. Sự tiếp xúc với một dòng điện xoay chiều với 60 chu kỳ mỗi giây (tầnsố được sử dụng trong hầu hết các nguồn điện hộ gia đình và thương mãi) cóthể gây nên những co cứng (contractions tétaniques) cơ xương, điều này cóthể ngăn cản bệnh nhân tránh xa khỏi nguồn điện, do đó dẫn đến sự kéo d àicủa thời gian tiếp xúc. Một sự suy cơ tim hay hô hấp có thể gây nên một cáichết tức thời : - Ngừng hô hấp (arrêt respiratoire) có thể gây nên bởi một giảm áptrung ương hô hấp hoặc do sự bại liệt của các cơ hô hấp. - Dòng điện có thể gây nên một rung thất (fibrillation ventriculaire)nếu nó đi xuyên qua cơ tim trong thời kỳ dễ gây thương tổn (périodevulnérable) (tương tự với hiện tượng R/T). Dòng điện cũng có thể gây nênmột thiếu máu cơ tim cục bộ (ischémie myocardique) do co thắt động mạchvành. - Vô tâm thu (asystolie) có thể nguyên phát hay thứ phát sự nghat thởgây nên bởi ngừng hô hấp. Dòng điện đi xuyên qua cơ tim có nguy cơ gây tử vong hơn. Mộtđường đi xuyên ngực (chemin transthoracique) (từ một bàn tay này qua bàntay kia) có nhiều nguy cơ gây tử vong hơn một đường đi thẳng đứng (untrajet vertical) (từ một bàn tay xuống một bàn chân hay từ một bàn chân nàyqua một bàn chân kia). Có thể có những hủy hoại mô lan rộng dọc theođường đi của dòng điện. Sét có thể phát ra đến 300 kilovolts trong vài milli giây. Hầu hết dòngđiện gây nên bởi một cú sét đánh đều chạy qua bề mặt cơ thể trong một quátrình được gọi là flashover externe. Các điện giật công nghiệp (électrocutionindustrielle) và các cú sét đánh đều có thể gây nên các bỏng sâu nơi nhữngđiểm tiếp xúc (trong điện giật kỹ nghệ, điểm tiếp xúc thường là chi trên, tayvà cổ tay) trong khi đối với sét đánh, các điểm tiếp xúc chúng chủ yếu ở đầu,cổ và các vai. Các thương tổn cũng có thể xảy ra một cách gián tiếp, hoặcbằng sự khuếch tán của dòng điện qua đất, hoặc bằng sự khuếch tán củadòng điện từ một cây hay từ một vật khác bị sét đánh vào. Một lực nổ (forceexplosive) do sét gây ra cũng có thể gây nên một chấn thương kín(traumatisme fermé). Loại và mức độ nghiêm trọng của các thương tổn gây nên bởi sét đánhbiến thiên rất nhiều. Cũng như những sốc điện công nghiệp hay gia đ ình, tửvong được gây nên bởi một ngừng tim hay hô hấp. Đối với những ngườisống sót sau cú sốc ban đầu, một sự phóng thích quan trọng catécholamineshay một sự kích thích của hệ thần kinh tự trị có thể xảy ra, gây nên một sựtăng cao huyết áp, một tim nhịp nhanh, những biến đổi điện tâm đồ khôngđặc hiệu (bao gồm sự kéo dài của của khoảng QT và sự đảo ngược tạm thờicủa các sóng T) và một sự hoại tử cơ tim. CPK có thể được phóng thích từcơ tim và các cơ xương. Sét cũng có thể gây nên những vấn đề thần kinhtrung ương và ngoại biên khác nhau. ĐIỀU TRỊ Hãy đảm bảo rằng mọi nguồn phát xuất dòng điện được làm ngừng lạivà đừng đến gần nạn nhân cho đến khi sự an toàn được bảo đảm. Các điệnthế cao (ở trên các nguồn điện thế hộ gia đình) có thể gây nên một cung điện(arc électrique) và một sự dẫn điện đi xuyên qua đất cho đến vài mét quanhnạn nhân. Không có vấn đề về an toàn lúc đến gần và xử trí các bệnh nhân bịsét đánh, mặc dầu cần phải thận trọng và xê dịch bệnh nhân đến một nơi antoàn hơn. Hãy theo những guidelines chuẩn về hồi sức. - Việc xử lý đường hô hấp có thể khó khăn bởi vì có thể có những bỏng điện (brulures ...

Tài liệu được xem nhiều: