Danh mục

diện mạo và phát triển của xã hội tri thức: phần 2

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 16.39 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (69 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

diện mạo và phát triển của xã hội tri thức: phần 2 trình bày những thách thức và triển vọng phát triển của xã hội tri thức như: ai sẽ tiếp tục quản trị internet, thách thức về sự cách biệt số và cách biệt tri thức, thách thức về quản trị khoa học, thách thức về bảo vệ môi trường,... từ đó đưa ra một số suy nghĩ về con đường phát triển xã hội tri thức ở việt nam. mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
diện mạo và phát triển của xã hội tri thức: phần 2 Ch ương III NHỮNG THÁCH THỨC VÀ T R IỂ n v ọ n g PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI TRI THỨC 1. Những th ách thức cần phải giải quyết a. Ai s ẽ tiếp tục quản trị internet? Sự phát triển ồ ạt của kinh tế thị trường, của khoa học và công nghệ đang đặt ra cho các quốc gia và cho loài người nói chung những thách thức không thể xem nhẹ. Trưốc hết, sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và truyền thông đang đặt ra vấn đề về quản trị internet ở tầm vĩ mô. Từ trước đến nay, việc quản trị internet vẫn do một tổ chức phi lợi nhuận của Hoa Kỳ đảm nhận, đó là Công ty Internet quản lý tên và sô được chỉ định (Internet Corporation for Assigned Names and Numbers - ICANN). Theo một hỢp đồng của Chính phủ Hoa Kỳ, ICANN đã đưỢc thành lập ngày 18-9-1998 để quản lý hệ thống chuyển dịch các địa chỉ internet thân thiện thành các con số được internet sử dụng để gửi các yêu cầu thông tin. Gần đây, nhiều nước đã lên 211 tiếng phản đốl ICANN; nhiều blogger và nhiều nhà hoạt động xã hội đã thắc mắc về vai trò của Liên hỢp quốc trong việc quản trị internet. Chính vì thế mà Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Xã hội Thông tin (giai đoạn Giơnevơ 2003 và giai đoạn Tuynít 2005) đã đặt ra một trong ba vấn đề chủ chốt cần thảo luận là vấn đê quản trị internet. Và như chúng tôi đã giới thiệu ở mục 1 chương II, Hội nghị đã nhất trí về nguyên tắc đề cao vai trò bình đẳng của mọi chính phủ trong việc quản trị internet. Tuy nhiên, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan vẫn tuyên bô năm 2005 rằng; “Liên hỢp quôc không muôn ... kiểm soát internet. ... Hoa Kỳ xứng đáng được chúng ta cảm ơn vì đã phát triển internet (và) đã thực thi trách nhiệm giám sát của mình một cách công bằng và có danh dự. ... Nhưng tôi nghĩ tất cả các bạn cũng thừa nhận nhu cầu là phải có sự tham gia quốc tê hơn nữa vào những cuộc thảo luận về các vấn đề quản trị internet. ... Vậy hãy để cho các cuộc thảo luận đó được tiếp tụ c.... Liên hỢp quốc chúng ta sẽ ủng hộ tiến trình này bằng bất cứ cách nào mà chúng ta có thể”k Vậy là Liên hỢp quốc không muôn, hay nói đúng hơn là chưa thể quản trị được internet. Hoa Kỳ, với tư cách là nưốc 1. Trích theo Sajda Qureshi (Tổng biên tập); “Why is the Information Society Important to us? The World Summit on the Iníormation Society in Tunis” (“Tại sao xã hội thông tin quan trọng đối vói chúng ta? Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Xã hội Thông tin tại Tuynít”), Iníormation Technology for Development, Vol. 12 (1), 1-5 (2006) (www.interscience. willey.com), tr. 2-3. 212 đi đầu và hiện vẫn là nước đứng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, cho nên nước này vẫn sẽ đảm nhận việc phát triển và quản trị internet. Tuy nhiên, Liên hỢp quốc khắng định phải có sự tham gia rộng rãi hơn nữa của chính phủ các nước đôl vối công việc này. Có như thê chúng ta mới có thể dần dần tiến tói rút ngắn được khoảng cách biệt số giữa các quốc gia. b. Thách thức về sự cách biệt sôvà cách biệt tri thức Hiện nay, trong thời đại thông tin, sự cách biệt sô (hay còn gọi là hôngăn cách số) là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự cách biệt tri thức. Đây đưỢc coi là thách thức lớn n hất của xã hội thông tin và của xã hội tri thức trong tương lai. Sự cách biệt tri thức này được thể hiện ở cả trong quan hệ giữa các nưóc phát triển vối các nưốc đang phát triển, lẫn ở cấp quan hệ giữa các tầng lốp xã hội trong một quôc gia. ớ tầm vĩ mô quốc tê, Liên hỢp quốc coi việc xoá bỏ thách thức này là nhiệm vụ và mục tiêu lón nhất của loài người. Trong tất cả các cuộc hội nghị quốc tê và trong tuyên bô Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Liên hỢp quốc, thách thức của sự cách biệt tri thức luôn luôn đưỢc đặt vào trọng tâm chú ý. Có thể nói, một quốc gia có thể có trình độ phát triển cao về kinh tê tri thức, về khoa học và công nghệ cao, về công nghệ thông tin và truyền thông, nhưng nếu không giải quyết được thách thức vể sự cách hiệt tri thức, thì chưa thể nói đến một xã hội tri thức phát triển bền vững thực sự. 213 S ự c á c h b iệ t t r o n g v iệ c tiế p cậ n in t e r n e t ở tám q u ố c gia Tính theo 1) Vị th ế kinh tế xã hội 2) Giới 3) Mức sống 4) Khu vực Hoa Kỳ Giảm dán tuy vẫn còn tồn tại Không có sự cách biệt đáng kể Giảm dần tuy vẫn còn tổn tại Giảm dần tuy vẫn còn tổn tại Anh Gia tăng Giảm dần tuy Giảm dán tuy vẫn còn tồn vẫn còn tồn tại tại Giảm dần tuy vẫn còn tồn tại Đức Gia tăng Italia Tổn tại khoảng cách biệt lớn do trình độ học vấn Nhật Bản Giảm dần tuy vẫn còn tồn Các đô thị lớn tại (khoảng Thanh niên Giảm dần tuy có tốc độ phổ cách số sử dụng vẫn còn tón biến Internet nghịch đảo Internet nhiều tại cao hơn so với trong mạng hơn các đô thị nhỏ Internet di động) Hàn Quốc Gia tăng Giảm dần. Thủ đô Xêun vẫn là khu vực năng động nhất quốc gia Giảm nhẹ Tồn tại khoảng cách biệt khổng lồ, song đang suy giảm nhẹ Nước Trung Quốc 216 Gia tăng Gia tăng Giảm dần tuy vẫn còn tồn tại Giảm dần Gia tăng Thanh niên sử dụng Internet nhiêu h ...

Tài liệu được xem nhiều: