Điều chế chất hoạt động bề mặt Diethanolamide từ mỡ cá tra, cá basa ứng dụng trong phối chế chế phẩm bảo vệ thực vật dạng huyền phù đậm đặc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Điều chế chất hoạt động bề mặt Diethanolamide từ mỡ cá tra, cá basa ứng dụng trong phối chế chế phẩm bảo vệ thực vật dạng huyền phù đậm đặc trình bày một loại chất hoạt động bề mặt không ion diethanolamide đã được tổng hợp thành công với hiệu suất khá tốt (62 %) bằng phản ứng giữa methyl ester tổng hợp từ mỡ cá tra, cá basa và diethanolamine,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chế chất hoạt động bề mặt Diethanolamide từ mỡ cá tra, cá basa ứng dụng trong phối chế chế phẩm bảo vệ thực vật dạng huyền phù đậm đặcTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 53, Phần A (2017): 74-81DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.143ĐIỀU CHẾ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT DIETHANOLAMIDE TỪ MỠ CÁ TRA,CÁ BASA ỨNG DỤNG TRONG PHỐI CHẾ CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬTDẠNG HUYỀN PHÙ ĐẬM ĐẶCBùi Thị Bửu Huê1, Nguyễn Quốc Châu Thanh1 và Nguyễn Thị Phong Lan212Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần ThơBộ môn Bảo vệ thực vật, Viện lúa Đồng bằng sông Cửu LongThông tin chung:Ngày nhận bài: 15/03/2017Ngày nhận bài sửa: 03/04/2017Ngày duyệt đăng: 29/11/2017Title:Synthesis of catfish fat baseddiethanolamide andapplication in formulatingpesticide suspensiveconcentrate (SC)Từ khóa:Chất hoạt động bề mặt, chếphẩm bảo vệ thực vật,dialkanolamides, mỡ cá basaKeywords:Catfish fat, dialkanolamides,insecticide formulations,surfactantsABSTRACTA non-ionoic surfactant diethanolamide has been successfully preparedin rather good yield (62 %) upon treating catfish fat derived methylesters with diethanolamine at elevated temperature. This surfactant wasthen used as material for production of suspension concentrate (SC)formulation containing Fipronil, a common active ingredient, along withother additives. The prepared SC formulation meets all required qualitystandards according to TC-05-2002-CL for Fipronil and showed as goodactivity as the commercial Fipronil-containing SC insecticideformulations against rice leaf folder (Cnaphalocrosis medinalis G).TÓM TẮTMột loại chất hoạt động bề mặt không ion diethanolamide đã được tổnghợp thành công với hiệu suất khá tốt (62 %) bằng phản ứng giữa methylester tổng hợp từ mỡ cá tra, cá basa và diethanolamine. Chất hoạt độngbề mặt này được sử dụng làm nguyên liệu để phối chế ra loại chế phẩmbảo vệ thực vật dạng huyền phù đậm đặc SC chứa hoạt chất Fipronil,một loại hoạt chất trừ sâu phổ biến trên thị trường. Chế phẩm SC phốichế được đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam theo TC-05-2002-CL.Kết quả thử nghiệm trên đồng ruộng cho thấy loại chế phẩm SC điều chếđược thể hiện hoạt tính diệt trừ sâu cuốn lá tốt tương đương thuốc trênthị trường chứa cùng hoạt chất.Trích dẫn: Bùi Thị Bửu Huê, Nguyễn Quốc Châu Thanh và Nguyễn Thị Phong Lan, 2017. Điều chế chấthoạt động bề mặt diethanolamide từ mỡ cá tra, cá basa ứng dụng trong phối chế chế phẩm bảo vệthực vật dạng huyền phù đậm đặc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53a: 74-81.Chất hoạt động bề mặt (CHĐBM) là một trongnhững thành phần nguyên liệu đóng vai trò quantrọng trong kỹ thuật phối chế thuốc trừ sâu bệnhngành Nông dược (Knowles, 2005; Drew Myer,2006). Phần lớn các hoạt chất thuốc được phốichế với các CHĐBM có tính năng và công dụngthích hợp, tạo ra nhiều dạng chế phẩm thuốc trừsâu bệnh khác nhau. Các chế phẩm này có khảnăng phân tán đều khi pha vào nước, tạo thànhdung dịch phun bền vững ở dạng nhũ tương hoặcdạng huyền phù. Hiện nay, đa số các CHĐBM sử1 GIỚI THIỆUViệc sử dụng có hiệu quả một hoạt chất trongchế phẩm thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phụ thuộctrực tiếp vào dạng chế phẩm được phối chế. Mộtchế phẩm BVTV hiệu quả phải đảm bảo dễ sửdụng, an toàn, không bị hỏng trong thời gian bảoquản và đảm bảo cho các hoạt chất thể hiện đượctối đa hoạt tính vốn có của chúng nhằm bảo vệ câytrồng đồng thời đảm bảo an toàn tối đa cho ngườisử dụng và ít tổn hại đến môi trường nói chung.74Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 53, Phần A (2017): 74-81Để thực hiện phản ứng, phương pháp khuấy từkết hợp gia nhiệt cổ điển được sử dụng. Sự kết hợpgiữa khuấy cơ học và gia nhiệt giúp tạo tiếp xúc tốtgiữa hai pha đồng thời cung cấp nhiệt cho quá trìnhphản ứng. Đây là phương pháp phù hợp với điềukiện phòng thí nghiệm hiện có và cho hiệu suấttương đối cao.2.1 Tổng hợp methyl ester (2)dụng vào mục đích này đều phải được nhập ngoại.Hơn nữa, việc sử dụng các loại CHĐBM này đanggây quan ngại về vấn đề môi trường do đặc tínhkhó phân hủy sinh học của chúng. Chính vì vậy, xuhướng chung của thế giới hiện nay là nghiên cứuthay thế những nguyên liệu truyền thống trong phốitrộn chế phẩm BVTV bằng các sản phẩm thânthiện với môi trường hơn và có thể tổng hợp từnguồn nguyên liệu tái tạo như dầu thực vật, mỡđộng vật.Hỗn hợp gồm 1,5 Kg nguyên liệu mỡ cá (đãđược gia nhiệt ở 60 °C), 300 g methanol, 150 gacetone và 15g KOH được khuấy ở tốc độ 700vòng/phút (v/p) trong 4 giờ ở nhiệt độ phòng. Hỗnhợp sau phản ứng được tách loại bỏ lớp glycerol.Sản phẩm tiếp tục được gia nhiệt cô đuổi dung môimethanol và acetone dư thu được hỗn hợp methylester (2) thô bao gồm: methyl tetradecanoate(C15H30O2): 5,99 %; methyl palmitoleate(C17H32O2): 2,5 %; methyl palmitate (C17H34O2):26,51 %); methyl oleate (C19H36O2): 39,41 %;methyl stearate (C19H38O2): 11,21 %; methylarachidonate (C21H34O2): 0,61 %; methyl cis5,8,11-eicosatrienoate (C21H36O2): 0,76 %; methyl8,11 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chế chất hoạt động bề mặt Diethanolamide từ mỡ cá tra, cá basa ứng dụng trong phối chế chế phẩm bảo vệ thực vật dạng huyền phù đậm đặcTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 53, Phần A (2017): 74-81DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.143ĐIỀU CHẾ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT DIETHANOLAMIDE TỪ MỠ CÁ TRA,CÁ BASA ỨNG DỤNG TRONG PHỐI CHẾ CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬTDẠNG HUYỀN PHÙ ĐẬM ĐẶCBùi Thị Bửu Huê1, Nguyễn Quốc Châu Thanh1 và Nguyễn Thị Phong Lan212Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần ThơBộ môn Bảo vệ thực vật, Viện lúa Đồng bằng sông Cửu LongThông tin chung:Ngày nhận bài: 15/03/2017Ngày nhận bài sửa: 03/04/2017Ngày duyệt đăng: 29/11/2017Title:Synthesis of catfish fat baseddiethanolamide andapplication in formulatingpesticide suspensiveconcentrate (SC)Từ khóa:Chất hoạt động bề mặt, chếphẩm bảo vệ thực vật,dialkanolamides, mỡ cá basaKeywords:Catfish fat, dialkanolamides,insecticide formulations,surfactantsABSTRACTA non-ionoic surfactant diethanolamide has been successfully preparedin rather good yield (62 %) upon treating catfish fat derived methylesters with diethanolamine at elevated temperature. This surfactant wasthen used as material for production of suspension concentrate (SC)formulation containing Fipronil, a common active ingredient, along withother additives. The prepared SC formulation meets all required qualitystandards according to TC-05-2002-CL for Fipronil and showed as goodactivity as the commercial Fipronil-containing SC insecticideformulations against rice leaf folder (Cnaphalocrosis medinalis G).TÓM TẮTMột loại chất hoạt động bề mặt không ion diethanolamide đã được tổnghợp thành công với hiệu suất khá tốt (62 %) bằng phản ứng giữa methylester tổng hợp từ mỡ cá tra, cá basa và diethanolamine. Chất hoạt độngbề mặt này được sử dụng làm nguyên liệu để phối chế ra loại chế phẩmbảo vệ thực vật dạng huyền phù đậm đặc SC chứa hoạt chất Fipronil,một loại hoạt chất trừ sâu phổ biến trên thị trường. Chế phẩm SC phốichế được đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam theo TC-05-2002-CL.Kết quả thử nghiệm trên đồng ruộng cho thấy loại chế phẩm SC điều chếđược thể hiện hoạt tính diệt trừ sâu cuốn lá tốt tương đương thuốc trênthị trường chứa cùng hoạt chất.Trích dẫn: Bùi Thị Bửu Huê, Nguyễn Quốc Châu Thanh và Nguyễn Thị Phong Lan, 2017. Điều chế chấthoạt động bề mặt diethanolamide từ mỡ cá tra, cá basa ứng dụng trong phối chế chế phẩm bảo vệthực vật dạng huyền phù đậm đặc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53a: 74-81.Chất hoạt động bề mặt (CHĐBM) là một trongnhững thành phần nguyên liệu đóng vai trò quantrọng trong kỹ thuật phối chế thuốc trừ sâu bệnhngành Nông dược (Knowles, 2005; Drew Myer,2006). Phần lớn các hoạt chất thuốc được phốichế với các CHĐBM có tính năng và công dụngthích hợp, tạo ra nhiều dạng chế phẩm thuốc trừsâu bệnh khác nhau. Các chế phẩm này có khảnăng phân tán đều khi pha vào nước, tạo thànhdung dịch phun bền vững ở dạng nhũ tương hoặcdạng huyền phù. Hiện nay, đa số các CHĐBM sử1 GIỚI THIỆUViệc sử dụng có hiệu quả một hoạt chất trongchế phẩm thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phụ thuộctrực tiếp vào dạng chế phẩm được phối chế. Mộtchế phẩm BVTV hiệu quả phải đảm bảo dễ sửdụng, an toàn, không bị hỏng trong thời gian bảoquản và đảm bảo cho các hoạt chất thể hiện đượctối đa hoạt tính vốn có của chúng nhằm bảo vệ câytrồng đồng thời đảm bảo an toàn tối đa cho ngườisử dụng và ít tổn hại đến môi trường nói chung.74Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 53, Phần A (2017): 74-81Để thực hiện phản ứng, phương pháp khuấy từkết hợp gia nhiệt cổ điển được sử dụng. Sự kết hợpgiữa khuấy cơ học và gia nhiệt giúp tạo tiếp xúc tốtgiữa hai pha đồng thời cung cấp nhiệt cho quá trìnhphản ứng. Đây là phương pháp phù hợp với điềukiện phòng thí nghiệm hiện có và cho hiệu suấttương đối cao.2.1 Tổng hợp methyl ester (2)dụng vào mục đích này đều phải được nhập ngoại.Hơn nữa, việc sử dụng các loại CHĐBM này đanggây quan ngại về vấn đề môi trường do đặc tínhkhó phân hủy sinh học của chúng. Chính vì vậy, xuhướng chung của thế giới hiện nay là nghiên cứuthay thế những nguyên liệu truyền thống trong phốitrộn chế phẩm BVTV bằng các sản phẩm thânthiện với môi trường hơn và có thể tổng hợp từnguồn nguyên liệu tái tạo như dầu thực vật, mỡđộng vật.Hỗn hợp gồm 1,5 Kg nguyên liệu mỡ cá (đãđược gia nhiệt ở 60 °C), 300 g methanol, 150 gacetone và 15g KOH được khuấy ở tốc độ 700vòng/phút (v/p) trong 4 giờ ở nhiệt độ phòng. Hỗnhợp sau phản ứng được tách loại bỏ lớp glycerol.Sản phẩm tiếp tục được gia nhiệt cô đuổi dung môimethanol và acetone dư thu được hỗn hợp methylester (2) thô bao gồm: methyl tetradecanoate(C15H30O2): 5,99 %; methyl palmitoleate(C17H32O2): 2,5 %; methyl palmitate (C17H34O2):26,51 %); methyl oleate (C19H36O2): 39,41 %;methyl stearate (C19H38O2): 11,21 %; methylarachidonate (C21H34O2): 0,61 %; methyl cis5,8,11-eicosatrienoate (C21H36O2): 0,76 %; methyl8,11 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều chế chất hoạt động Hoạt động bề mặt Diethanolamide Mỡ cá tra Mỡ cá basa Ứng dụng trong phối chế chế phẩm bảo vệ thực vật Huyền phù đậm đặcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 22 0 0
-
8 trang 17 0 0
-
Điều chế biodiesel từ mỡ cá tra sử dụng xúc tác K2CO3/γ – Al2O3
4 trang 16 0 0 -
9 trang 12 0 0
-
11 trang 10 0 0
-
Chưa có tiêu chuẩn về nhiên liệu sinh học
8 trang 10 0 0 -
8 trang 9 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo dầu bảo quản thân thiện môi trường từ mỡ cá da trơn
7 trang 8 0 0 -
Thu hồi Glyxerin trong nước thải sản xuất biodiezen tử mỡ cá basa
12 trang 7 0 0 -
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng chuyển hóa mỡ cá basa thành polyhydroxyalkanoate (PHA)
6 trang 6 0 0 -
6 trang 6 0 0