Điều chỉnh đường huyết cho người bệnh nằm khoa hồi sức tích cực
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.30 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành đối chứng thực hiện tại một trung tâm ở Leuven (Bỉ) trên 1.500 bệnh nhân nằm ICU ngoại báo cáo giảm 42% số tử vong nếu dùng liệu pháp insulin tích cực.(1) Kể từ đó vấn đề kiểm soát đường huyết trong bệnh viện đã được cộng đồng y khoa quan tâm rất nhiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chỉnh đường huyết cho người bệnh nằm khoa hồi sức tích cựcY HỌC THỰC HÀNH ĐIỀU CHỈNH ĐƯỜNG HUYẾT CHO NGƯỜI BỆNH NẰM KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC Lê Tuyết Hoa* Trước năm 2001, tăng đường huyết trong bệnh Survival Using Glucose Algorithm Regulationviện thường bị bỏ qua. Nhưng một nghiên cứu Study), tiến hành trên hơn 6000 BN ghi nhận giữngẫu nhiên có đối chứng thực hiện tại một trung ĐH tích cực làm tăng sự cố ĐH gấp 6 lần và tăngtâm ở Leuven (Bỉ) trên 1.500 BN nằm ICU ngoại tử vong trong vòng 90 ngày cao hơn nhóm ĐHbáo cáo giảm 42% số tử vong nếu dùng liệu pháp qui ước.(7) Vì vậy, mục tiêu ĐH trên những BNinsulin tích cực.(1) Kể từ đó vấn đề kiểm soát nặng đã thay đổi.đường huyết trong bệnh viện (BV) đã được cộng 2.Mục tiêu đường huyết cho nhữngđồng y khoa quan tâm rất nhiều. người bệnh nặng hiện nay1. Những bằng chứng không đồng nhất Một điều chắc chắn là ĐH 200 mg/dL có tốt hơn 140-180 mg/dL không.mg/dL trong ngày đầu hậu phẫu số tử vong tăng • không khuyến cáo: đường huyết 180 mg/dL Dựa vào kết quả nghiên cứu của Van den vì tăng nguy cơ nhiễm trùng/biến chứngBerghe, năm 2004 hai tổ chức ADA (American 3. Mục tiêu ĐH có khác nhau cho từngDiabetes Association) và ACE (American nhóm bệnh ICU (ICU nội, ICU ngoạiCollege of Endocrinology) khuyến cáo ĐH 80- hoặc phân theo loại bệnh lý)?110 mg/dL, và ít nhất Y HỌC THỰC HÀNH4. Những trở ngại trong kiểm soát Không nên hạn chế trong kỹ thuật theo dõiđường huyết (ĐH) nội viện ĐH, miễn sao phù hợp với nguồn lực hiện có, đạt Có khá nhiều trở ngại để đạt được mục tiêu được hiệu quả và đảm bảo an toàn.khuyến cáo trên: tăng nguy cơ hạ ĐH lên gấp • Xây dựng (và lượng giá) phác đồ kiểm soátnhiều lần, đòi hỏi thêm nhân lực, thay đổi qui đường huyết bằng insulin truyền (¥), phù hợp vớitrình, tập huấn, và tăng cường sự liên kết chặt chẽ hoàn cảnh và nguồn lực của khoa phòng.giữa nhiều chuyên khoa. Tóm lại, mục tiêu kiểm soát đường huyết ở Ngoài ra cơ chế tăng ĐH ở BN nặng (đa số họ BN nặng đạt giá trị bình thường là điều khôngkhông bị ĐTĐ trước) còn chưa được trình bày nên. Hiện tại vẫn áp dụng mục tiêu ĐH mang tínhđầy đủ. Mối liên hệ giữa tăng ĐH và kết cục điều bảo tồn và hợp lý cho tới khi có thêm bằng chứngtrị bất lợi có thể không phải là nhân quả mà chỉ khẳng định về một mục tiêu ĐH khác hoặc đượcphản ảnh tình trạng nặng của bệnh. Do vậy trong cá thể hóa (tùy từng người bệnh và tình trạngđiều trị, nếu cố đảo ngược đáp ứng sinh lý của cơ bệnh lý).thể khi bị stress có thể làm xấu thêm bệnh ¥trạng.(1) ( ) Mỗi nghiên cứu có phác đồ hạ đường huyết bằng truyền insulin riêng. Trong nghiên cứu NICE-SUGAR, có thể tham Một rào cản lớn khác là nỗi sợ hạ ĐH. Hạ ĐH khảo phác đồ trên website https://không nhận biết thực sự là nguyên nhân chính studies.thegeorgeinstitute.org/nice/).làm người bệnh tử vong nhất là ở những người Tài liệu tham khảođược cho thuốc an thần, thở máy. Tuy nhiên, hạ 1. Gunjan Y.G (2011). Inpatient Hyperglycemia: What next? MAYO CLINICĐH trong BV có thể là chỉ điểm của tình trạng Endocrinology Update Vol 6. No.2:1-2bệnh nặng, hơn là sự cố không mong muốn của 2. Pittas AG, Siegel RD, Lau J (2004). Insulin therapy for critical ill hospitalizedđiều trị. Điều này làm các BS bớt lo lắng khi cố patients: a meta-analysis of randomized controlled trials. Arch Intern Med, 164: 2005-2011gắng ổn định ĐH, nhưng cần hạn chế tối đa hạ 3. Reed CC, Stewart RM, Sherman M et al (2009). Intensive insulin protocolĐH cho bệnh nhân. improves glucose control and is associated with a reduction in intensive care unit mortality. J Am Coll Surg 204: 1048-10545. Cải thiện kiểm soát đường huyết cho 4. Van den Berghe G, Wouters PJ, Weekers F (2001).Intensive in critically ill patients. N Eng J Med 345: 1359-1367.BN nội trú 5. Furnary AP, Gao GQ, Grunkmeier GL et al (2003). Continuous insulin • Huấn luyện cho nhân viên y tế i ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chỉnh đường huyết cho người bệnh nằm khoa hồi sức tích cựcY HỌC THỰC HÀNH ĐIỀU CHỈNH ĐƯỜNG HUYẾT CHO NGƯỜI BỆNH NẰM KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC Lê Tuyết Hoa* Trước năm 2001, tăng đường huyết trong bệnh Survival Using Glucose Algorithm Regulationviện thường bị bỏ qua. Nhưng một nghiên cứu Study), tiến hành trên hơn 6000 BN ghi nhận giữngẫu nhiên có đối chứng thực hiện tại một trung ĐH tích cực làm tăng sự cố ĐH gấp 6 lần và tăngtâm ở Leuven (Bỉ) trên 1.500 BN nằm ICU ngoại tử vong trong vòng 90 ngày cao hơn nhóm ĐHbáo cáo giảm 42% số tử vong nếu dùng liệu pháp qui ước.(7) Vì vậy, mục tiêu ĐH trên những BNinsulin tích cực.(1) Kể từ đó vấn đề kiểm soát nặng đã thay đổi.đường huyết trong bệnh viện (BV) đã được cộng 2.Mục tiêu đường huyết cho nhữngđồng y khoa quan tâm rất nhiều. người bệnh nặng hiện nay1. Những bằng chứng không đồng nhất Một điều chắc chắn là ĐH 200 mg/dL có tốt hơn 140-180 mg/dL không.mg/dL trong ngày đầu hậu phẫu số tử vong tăng • không khuyến cáo: đường huyết 180 mg/dL Dựa vào kết quả nghiên cứu của Van den vì tăng nguy cơ nhiễm trùng/biến chứngBerghe, năm 2004 hai tổ chức ADA (American 3. Mục tiêu ĐH có khác nhau cho từngDiabetes Association) và ACE (American nhóm bệnh ICU (ICU nội, ICU ngoạiCollege of Endocrinology) khuyến cáo ĐH 80- hoặc phân theo loại bệnh lý)?110 mg/dL, và ít nhất Y HỌC THỰC HÀNH4. Những trở ngại trong kiểm soát Không nên hạn chế trong kỹ thuật theo dõiđường huyết (ĐH) nội viện ĐH, miễn sao phù hợp với nguồn lực hiện có, đạt Có khá nhiều trở ngại để đạt được mục tiêu được hiệu quả và đảm bảo an toàn.khuyến cáo trên: tăng nguy cơ hạ ĐH lên gấp • Xây dựng (và lượng giá) phác đồ kiểm soátnhiều lần, đòi hỏi thêm nhân lực, thay đổi qui đường huyết bằng insulin truyền (¥), phù hợp vớitrình, tập huấn, và tăng cường sự liên kết chặt chẽ hoàn cảnh và nguồn lực của khoa phòng.giữa nhiều chuyên khoa. Tóm lại, mục tiêu kiểm soát đường huyết ở Ngoài ra cơ chế tăng ĐH ở BN nặng (đa số họ BN nặng đạt giá trị bình thường là điều khôngkhông bị ĐTĐ trước) còn chưa được trình bày nên. Hiện tại vẫn áp dụng mục tiêu ĐH mang tínhđầy đủ. Mối liên hệ giữa tăng ĐH và kết cục điều bảo tồn và hợp lý cho tới khi có thêm bằng chứngtrị bất lợi có thể không phải là nhân quả mà chỉ khẳng định về một mục tiêu ĐH khác hoặc đượcphản ảnh tình trạng nặng của bệnh. Do vậy trong cá thể hóa (tùy từng người bệnh và tình trạngđiều trị, nếu cố đảo ngược đáp ứng sinh lý của cơ bệnh lý).thể khi bị stress có thể làm xấu thêm bệnh ¥trạng.(1) ( ) Mỗi nghiên cứu có phác đồ hạ đường huyết bằng truyền insulin riêng. Trong nghiên cứu NICE-SUGAR, có thể tham Một rào cản lớn khác là nỗi sợ hạ ĐH. Hạ ĐH khảo phác đồ trên website https://không nhận biết thực sự là nguyên nhân chính studies.thegeorgeinstitute.org/nice/).làm người bệnh tử vong nhất là ở những người Tài liệu tham khảođược cho thuốc an thần, thở máy. Tuy nhiên, hạ 1. Gunjan Y.G (2011). Inpatient Hyperglycemia: What next? MAYO CLINICĐH trong BV có thể là chỉ điểm của tình trạng Endocrinology Update Vol 6. No.2:1-2bệnh nặng, hơn là sự cố không mong muốn của 2. Pittas AG, Siegel RD, Lau J (2004). Insulin therapy for critical ill hospitalizedđiều trị. Điều này làm các BS bớt lo lắng khi cố patients: a meta-analysis of randomized controlled trials. Arch Intern Med, 164: 2005-2011gắng ổn định ĐH, nhưng cần hạn chế tối đa hạ 3. Reed CC, Stewart RM, Sherman M et al (2009). Intensive insulin protocolĐH cho bệnh nhân. improves glucose control and is associated with a reduction in intensive care unit mortality. J Am Coll Surg 204: 1048-10545. Cải thiện kiểm soát đường huyết cho 4. Van den Berghe G, Wouters PJ, Weekers F (2001).Intensive in critically ill patients. N Eng J Med 345: 1359-1367.BN nội trú 5. Furnary AP, Gao GQ, Grunkmeier GL et al (2003). Continuous insulin • Huấn luyện cho nhân viên y tế i ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều chỉnh đường huyết Hồi sức tích cực Kiểm soát đường huyết Kiểm soát đường huyết của bệnh nhân nội trú Mục tiêu đường huyếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
82 trang 221 0 0
-
Bài giảng Ca lâm sàng về bệnh thần kinh đái tháo đường
24 trang 168 0 0 -
216 trang 90 0 0
-
Khảo sát độ sạch môi trường và tình hình nhiễm khuẩn của các đơn vị hồi sức tại Bệnh viện Chợ Rẫy
12 trang 49 0 0 -
110 trang 42 0 0
-
Quy trình chuẩn bị bệnh nhân trước mổ
7 trang 23 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
4 trang 20 0 0
-
6 trang 19 0 0
-
8 trang 18 0 0