Điều chưa nói trong tự chủ đại học
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.91 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết về giáo dục là lạm chi, một điều cần nói rõ; tại sao giáo dục lại là lạm chi; phải tôn trọng quy luật giáo dục khi làm luật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chưa nói trong tự chủ đại học ĐIỀU CHƯA NÓI TRONG TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Hoàng Xuân Sính Trường Đại học Thăng Long 1. Giáo dục là lạm chi, một điều cần nói rõ. Giáo dục là lạm chi, đó là câu chưa từng được viết trong Luật Giáo dục và có lẽnhiều người trong chúng ta cũng chưa từng nghĩ đến. Một số bạn Pháp đã nói Giáo dụclà lạm chi khi chúng tôi mới bắt đầu Trường Đại học dân lập Thăng Long và chúng tôiđã thấm thía ngay lập tức sau ít năm quản trị Trường. Trong khi đó có bạn trong nước lạibảo rằng Giáo dục là siêu lợi nhuận, và chỉ ít năm sau thành lập, Trường của bạn gặp sựcố lớn vì theo đuổi mục đích siêu lợi nhuận. 2. Tại sao Giáo dục lại là lạm chi ? Ở đây tôi chỉ muốn nói đến các trường đại học ngoài công lập mà tôi quen thuộcvì phải sống hàng ngày hàng giờ với nó. Thực ra đại học công lập cũng như vậy mà thôi.Ta có thể coi mỗi trường đại học có hai trường con: trường con bậc đại học và trườngcon bậc sau đại học gồm bậc thạc sĩ, tiến sĩ và các labo nghiên cứu. Trường bậc đại họcthường đông sinh viên, còn trường sau đại học ít sinh viên hơn; nhưng trường bậc đạihọc kiếm được nhiều tiền hơn (chủ yếu là học phí sinh viên) còn trường sau đại học kiếmđược ít tiền hơn, và nghịch lý ở đây là trường kiếm được ít tiền tiêu nhiều tiền hơn vàcàng phát triển càng tiêu tiền mạnh hơn. Một trường ngoài công lập khi mới ra đờithường chỉ có trường bậc đại học, phải một hai chục năm sau mới nhen nhúm xây dựngđược trường sau đại học và nó phát triển chậm nếu không có chi đầu tư ngoài chi thườngxuyên. Tuy khó khăn như vậy, nhưng nhà trường vẫn phải cố gắng xây dựng trường sauđại học của mình vì nó cũng là nơi đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ cho trường hay gứi nghiên cứusinh đi đào tạo nước ngoài qua hợp tác nghiên cứu quốc tế. Việc tiến sĩ hóa đội ngũ giảngviên của nhà trường nhanh hay chậm là do thực lực của trường sau đại học cùng với danhtiếng của các giáo sư đầu ngành của trường. Các giáo sư giỏi là người lôi kéo được cáchợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế và tìm được học bổng gửi nghiên cứu sinh đi nướcngoài làm việc. Tuy biết rất rõ các điều đó, nhưng nếu không tìm được nguồn đầu tư pháttriển thì phải trông cậy vào trường bậc đại học, mà sức trường bậc đại học thì có hạn. Nóchỉ có thể cố gắng làm tốt việc tuyển sinh hàng năm, nghĩa là năm nào cũng đạt chỉ tiêutuyển sinh, bằng cách giữ uy tín cho trường, nghĩa là đầu vào có thể thấp nhưng hàngnăm phải khá lên; cải tiến việc giảng dạy và kiểm soát chặt chẽ thi cử; tóm lại nói nhưsinh viên: vào dễ, học khó, ra khó. Đó là tình hình các trường đại học ngoài công lậphoạt động theo đúng pháp luật. Ở đây có thể có bạn nói rằng tại sao không cho trườngbậc đại học hoạt động theo kiểu: vào dễ, học nhàn, ra nhanh? Phải nói có trường đã nổitiếng vì đào tạo như vậy. Một lần tôi được nghe một bà mẹ phát biểu như sau: không cầnphải chọn kỹ trường đại học cho con, tôi đã cho con tôi học trường mà vào thì dễ, học thìnhàn, ra thì nhanh; sau khi con tôi tốt nghiệp, với một số tiền tôi đã kiếm được một chỗlàm tử tế cho con. Đúng là hiện giờ có những chỗ làm việc mà chỉ bỏ ra vài trăm triệu làcó thể vào được. Nhưng chúng ta thừa biết trong tương lai và ngay bây giờ có những việclàm không thể dùng tiền để mua được vì đòi hỏi thực lực của người xin việc. Và kiểu“vào dễ, học nhàn, ra nhanh” sớm muộn sẽ phải chấm dứt. 123 Việc trình bày vừa rồi để các bạn thấy rõ tại sao giáo dục lại lạm chi. Với cácnước phát triển, có nền giáo dục đại học lâu đời, các trường công hay tư phần lớn đềuđược sự hỗ trợ về tài chính của nhà nước, doanh nghiệp hay cá nhân. Sự hỗ trợ là khá lớnkhi ta thấy học phí do sinh viên đóng chỉ chiếm trên dưới 50% ngân sách nhà trường(trong trường hợp nước Pháp, vì chỉ có phí ghi danh, không có học phí, thì sự hỗ trợ củanhà nước còn lớn hơn nhiều), và sự hỗ trợ hàng năm là để chi thường xuyên, hỗ trợ đầutư phát triển lại là khác. Con số trên dưới 50% đó là bất biến, nó đã trở thành quy luật màngười làm luật giáo dục phải tôn trọng để nhà trường hoạt động được. Họ được hỗ trợ lớnnhư vậy, nhưng họ vẫn được tự chủ mà ta cần phải học tập. 3. Phải tôn trọng quy luật giáo dục khi làm luật. Như đã trình bày ở trên chúng ta thấy rõ giáo dục đại học lạm chi như thế nào.Nếu không có chi đầu tư, ngoài chi thường xuyên, thì không thể phát triển được. Trongtự chủ đại học, ta nói đến ba tự chủ: tự chủ tài chính, tự chủ nhân sự và tự chủ học thuật.Trường đại học nào cũng thích thú với tự chủ nhân sự và tự chủ học thuật. Đúng là có tựchủ nhân sự ta mới tìm được người giỏi như ý ta và trả lương thích đáng để giữ chânngười tài và tự chủ học thuật sẽ mang lại thực lực, danh tiếng cho nhà trường. Còn tự chủtài chính thì ta còn e dè ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chưa nói trong tự chủ đại học ĐIỀU CHƯA NÓI TRONG TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Hoàng Xuân Sính Trường Đại học Thăng Long 1. Giáo dục là lạm chi, một điều cần nói rõ. Giáo dục là lạm chi, đó là câu chưa từng được viết trong Luật Giáo dục và có lẽnhiều người trong chúng ta cũng chưa từng nghĩ đến. Một số bạn Pháp đã nói Giáo dụclà lạm chi khi chúng tôi mới bắt đầu Trường Đại học dân lập Thăng Long và chúng tôiđã thấm thía ngay lập tức sau ít năm quản trị Trường. Trong khi đó có bạn trong nước lạibảo rằng Giáo dục là siêu lợi nhuận, và chỉ ít năm sau thành lập, Trường của bạn gặp sựcố lớn vì theo đuổi mục đích siêu lợi nhuận. 2. Tại sao Giáo dục lại là lạm chi ? Ở đây tôi chỉ muốn nói đến các trường đại học ngoài công lập mà tôi quen thuộcvì phải sống hàng ngày hàng giờ với nó. Thực ra đại học công lập cũng như vậy mà thôi.Ta có thể coi mỗi trường đại học có hai trường con: trường con bậc đại học và trườngcon bậc sau đại học gồm bậc thạc sĩ, tiến sĩ và các labo nghiên cứu. Trường bậc đại họcthường đông sinh viên, còn trường sau đại học ít sinh viên hơn; nhưng trường bậc đạihọc kiếm được nhiều tiền hơn (chủ yếu là học phí sinh viên) còn trường sau đại học kiếmđược ít tiền hơn, và nghịch lý ở đây là trường kiếm được ít tiền tiêu nhiều tiền hơn vàcàng phát triển càng tiêu tiền mạnh hơn. Một trường ngoài công lập khi mới ra đờithường chỉ có trường bậc đại học, phải một hai chục năm sau mới nhen nhúm xây dựngđược trường sau đại học và nó phát triển chậm nếu không có chi đầu tư ngoài chi thườngxuyên. Tuy khó khăn như vậy, nhưng nhà trường vẫn phải cố gắng xây dựng trường sauđại học của mình vì nó cũng là nơi đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ cho trường hay gứi nghiên cứusinh đi đào tạo nước ngoài qua hợp tác nghiên cứu quốc tế. Việc tiến sĩ hóa đội ngũ giảngviên của nhà trường nhanh hay chậm là do thực lực của trường sau đại học cùng với danhtiếng của các giáo sư đầu ngành của trường. Các giáo sư giỏi là người lôi kéo được cáchợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế và tìm được học bổng gửi nghiên cứu sinh đi nướcngoài làm việc. Tuy biết rất rõ các điều đó, nhưng nếu không tìm được nguồn đầu tư pháttriển thì phải trông cậy vào trường bậc đại học, mà sức trường bậc đại học thì có hạn. Nóchỉ có thể cố gắng làm tốt việc tuyển sinh hàng năm, nghĩa là năm nào cũng đạt chỉ tiêutuyển sinh, bằng cách giữ uy tín cho trường, nghĩa là đầu vào có thể thấp nhưng hàngnăm phải khá lên; cải tiến việc giảng dạy và kiểm soát chặt chẽ thi cử; tóm lại nói nhưsinh viên: vào dễ, học khó, ra khó. Đó là tình hình các trường đại học ngoài công lậphoạt động theo đúng pháp luật. Ở đây có thể có bạn nói rằng tại sao không cho trườngbậc đại học hoạt động theo kiểu: vào dễ, học nhàn, ra nhanh? Phải nói có trường đã nổitiếng vì đào tạo như vậy. Một lần tôi được nghe một bà mẹ phát biểu như sau: không cầnphải chọn kỹ trường đại học cho con, tôi đã cho con tôi học trường mà vào thì dễ, học thìnhàn, ra thì nhanh; sau khi con tôi tốt nghiệp, với một số tiền tôi đã kiếm được một chỗlàm tử tế cho con. Đúng là hiện giờ có những chỗ làm việc mà chỉ bỏ ra vài trăm triệu làcó thể vào được. Nhưng chúng ta thừa biết trong tương lai và ngay bây giờ có những việclàm không thể dùng tiền để mua được vì đòi hỏi thực lực của người xin việc. Và kiểu“vào dễ, học nhàn, ra nhanh” sớm muộn sẽ phải chấm dứt. 123 Việc trình bày vừa rồi để các bạn thấy rõ tại sao giáo dục lại lạm chi. Với cácnước phát triển, có nền giáo dục đại học lâu đời, các trường công hay tư phần lớn đềuđược sự hỗ trợ về tài chính của nhà nước, doanh nghiệp hay cá nhân. Sự hỗ trợ là khá lớnkhi ta thấy học phí do sinh viên đóng chỉ chiếm trên dưới 50% ngân sách nhà trường(trong trường hợp nước Pháp, vì chỉ có phí ghi danh, không có học phí, thì sự hỗ trợ củanhà nước còn lớn hơn nhiều), và sự hỗ trợ hàng năm là để chi thường xuyên, hỗ trợ đầutư phát triển lại là khác. Con số trên dưới 50% đó là bất biến, nó đã trở thành quy luật màngười làm luật giáo dục phải tôn trọng để nhà trường hoạt động được. Họ được hỗ trợ lớnnhư vậy, nhưng họ vẫn được tự chủ mà ta cần phải học tập. 3. Phải tôn trọng quy luật giáo dục khi làm luật. Như đã trình bày ở trên chúng ta thấy rõ giáo dục đại học lạm chi như thế nào.Nếu không có chi đầu tư, ngoài chi thường xuyên, thì không thể phát triển được. Trongtự chủ đại học, ta nói đến ba tự chủ: tự chủ tài chính, tự chủ nhân sự và tự chủ học thuật.Trường đại học nào cũng thích thú với tự chủ nhân sự và tự chủ học thuật. Đúng là có tựchủ nhân sự ta mới tìm được người giỏi như ý ta và trả lương thích đáng để giữ chânngười tài và tự chủ học thuật sẽ mang lại thực lực, danh tiếng cho nhà trường. Còn tự chủtài chính thì ta còn e dè ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ đại học Giáo dục đại học Giáo dục Việt Nam Quản lý giáo dục đại học Quy luật giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 208 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 155 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 155 0 0 -
200 trang 145 0 0
-
7 trang 139 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0