Điều hòa thân nhiệt
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 77.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều hòa thân nhiệt gọi tắt là điều nhiệt. Đây là một hoạt động chứcnăng nhằm giữ cho thân nhiệt hằng định trong khi nhiệt độ của môi trườngsống luôn thay đổi. Nhờ đó sẽ giữ tốc độ các phản ứng hóa học diễn ratrong cơ thể tương đối hằng định. Do vậy có thể coi điều nhiệt như mộtmặt của sự đảm bảo hằng định nội môi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều hòa thân nhiệt Điều hòa thânnhiệt ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆTMỤC TIÊU 1. Trình bày được các loại thân nhiệt và các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt. 2. Trình bày được quá trình sinh nhiệt. 3. Trình bày được các hình thức thải nhiệt của cơ thể. 4. Trình bày được các cơ chế điều nhiệt. Điều hòa thân nhiệt gọi tắt là điều nhiệt. Đây là một hoạt động chứcnăng nhằm giữ cho thân nhiệt hằng định trong khi nhiệt độ của môi trườngsống luôn thay đổi. Nhờ đó sẽ giữ tốc độ các phản ứng hóa học diễn ratrong cơ thể tương đối hằng định. Do vậy có thể coi điều nhiệt như mộtmặt của sự đảm bảo hằng định nội môi.1. THÂN NHIỆT Định nghĩa: thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. 2 loại thân nhiệt: + Thân nhiệt trung tâm: là nhiệt độ các phần sâu trong cơ thể như gan,não, các tạng…Thân nhiệt trung tâm thường được giữ ổn định quanh trị số370C. Đây là nhiệt độ có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ các phản ứng hóahọc xảy ra trong cơ thể, là mục đích của hoạt động điều nhiệt. Thân nhiệttrung tâm thường được đo ở 3 nơi: ở trực tràng là hằng định nhất, ở miệngthấp hơn ở trực tràng 0,2-0,50C và dao động nhiều hơn, ở nách thấp hơn ởtrực tràng 0,5-10C và dao động nhiều hơn nữa. + Thân nhiệt ngoại vi: là nhiệt độ da, chịu ảnh hưởng của nhiệt độmôi trường và thường thấp hơn thân nhiệt trung tâm. Thân nhiệt ngoại vicó thể dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động điều nhiệt. Thân nhiệt ngoạivi thay đổi tuỳ theo vị trí đo trên da. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt: + Tuổi: tuổi càng cao thân nhiệt càng giảm, tuy nhiên càng về sau mức giảm càng ít hơn. + Nhịp ngày đêm: thân nhiệt thấp nhất vào lúc 1-4 giờ sáng và cao nhất vào lúc 14-17 giờ chiều. + Chu kỳ kinh nguyệt và thai nghén: nửa sau chu kỳ kinh nguyệt thân nhiệt tăng 0,3-0,50C, trong tháng cuối thai kỳ thân nhiệt có thể tăng thêm 0,5-0,80C. + Vận cơ: cường độ vận cơ càng lớn thân nhiệt càng cao. + Nhiệt độ môi trường: trong môi trường quá nóng hoặc quá lạnh thân nhiệt ngoại vi cũng tăng lên hoặc giảm đi tuy không nhiều. 32 Điều hòa thânnhiệt + Tình trạng bệnh: nhìn chung các bệnh nhiễm khuẩn làm tăng thân nhiệt, bệnh tả làm giảm thân nhiệt. Thân nhiệt cũng thay đổi theo hoạt động của tuyến giáp.2. QUÁ TRÌNH SINH NHIỆT 2 nguồn gốc sinh nhiệt của cơ thể: - Phản ứng chuyển hóa: sự sinh nhiệt này diễn ra thường xuyên, cungcấp một lượng nhiệt lớn đóng vai trò quan trọng trong cơ thể. Các hoạtđộng chuyển hóa sinh nhiệt gồm: + Chuyển hoá cơ sở: các yếu tố làm tăng chuyển hoá cơ sở đều làm tăng sinh nhiệt, mức tăng này có lên đến 150%. + Vận cơ: trong co cơ 75% năng lượng tiêu hao dưới dạng nhiệt. Đặc biệt cóng và run là những nguyên nhân sinh nhiệt quan trọng bởi vì trong hình thức co cơ này có đến 80% năng lượng mất đi dưới dạng nhiệt. + Tiêu hóa: tác dụng động lực đặc hiệu của thức ăn (SDA). - Môi trường: nhiệt năng truyền từ những vật có nhiệt độ cao hơn thânnhiệt vào cơ thể như không khí nóng, vật nóng, mặt trời... Tuy nhiên sựsinh nhiệt này không thường xuyên và lượng nhiệt do nó cung cấp khônglớn. Nguồn nhiệt năng này ảnh hưởng chủ yếu đến thân nhiệt ngoại vi.3. QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT Nhiệt sinh ra trong cơ thể đến đâu sẽ được truyền ra bề mặt ngoài dahoặc niêm mạc đường hô hấp để thải ra ngoài đến đấy nhờ hệ thốngmạch máu. 2 cơ chế thải nhiệt là truyền nhiệt và bốc hơi nước. 3.1. Thải nhiệt bằng cách truyền nhiệt Truyền nhiệt là phương thức trong đó nhiệt năng được truyền từ vậtnóng sang vật lạnh. Như vậy muốn thải nhiệt ra bên ngoài bằng cáchtruyền nhiệt thì cơ thể phải có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xungquanh. Có 3 hình thức truyền nhiệt: bức xạ, trực tiếp và đối lưu. 3.1.1. Truyền nhiệt bức xạ - Định nghĩa: truyền nhiệt bức xạ là sự truyền nhiệt giữa các vật khôngtiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền dưới dạng tia bức xạ điện từ (tiahồng ngoại). - Khối lượng nhiệt truyền tỷ lệ thuận với chênh lệch nhiệt độ giữa haivật, không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ khoảng không ở giữa. Nhưng khốilượng nhiệt mà vật lạnh nhận được phụ thuộc vào màu sắc của nó: màuđen hấp thu toàn bộ, màu trắng phản chiếu toàn bộ. 3.1.2. Truyền nhiệt trực tiếp 33 Điều hòa thânnhiệt - Định nghĩa: truyền nhiệt trực tiếp là sự truyền nhiệt giữa các vật tiếp xúc nhau. - Khối lượng nhiệt truyền tỷ lệ thuận với diện tích tiếp xúc, mức chênhlệch nhiệt độ và thời gian tiếp xúc giữa hai vật. 3.1.3. Truyền nhiệt đối lưu - Định nghĩa: truyền nhiệt đối lưu là sự truyền nhiệt giữa các vật tiếpxúc với nhau, nhưng trong đó vật lạnh luôn luôn chuyển động, khiến cho ởđiểm tiếp xúc chênh lệch nhiệt độ được duy trì. - Khối lượng nhiệt truyền tỷ lệ thuận với căn bậc hai của tốc độchuyển động của vật lạnh. 3.2. Thải nhiệt bằng cách bốc hơi nước Thải nhiệt bằng cách bốc hơi nước dựa trên cơ sở là nước trong lúcchuyển từ thể lỏng sang thể khí phải hút nhiệt vào. Một lít nước bốc hơisẽ lấy đi một nhiệt lượng bằng 580Kcal. Nhiệt độ môi trường càng cao thìsự thải nhiệt bằng bốc hơi nước càng tăng với điều kiện nước thoát rađược bề mặt và bề mặt thoáng gió. Có 2 hình thức bốc hơi nước: qua da và qua đường hô hấp. 3.2.1. Bốc hơi nước qua đường hô hấp - Nước bay hơi ở đường hô hấp là nước do các tuyến ở niêm mạcđường hô hấp bài tiết ra để làm ẩm không khí vào phổi. - Lượng nhiệt toả ra bằng phương thức bốc hơi nước qua đường hôhấp phụ thuộc vào thể tích thông khí phổi. Trong môi trường nóng thôngkhí phổi có tăng lên nhưng bốc hơi nước qua đường hô hấp không có ýnghĩa quan trọng trong phản ứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều hòa thân nhiệt Điều hòa thânnhiệt ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆTMỤC TIÊU 1. Trình bày được các loại thân nhiệt và các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt. 2. Trình bày được quá trình sinh nhiệt. 3. Trình bày được các hình thức thải nhiệt của cơ thể. 4. Trình bày được các cơ chế điều nhiệt. Điều hòa thân nhiệt gọi tắt là điều nhiệt. Đây là một hoạt động chứcnăng nhằm giữ cho thân nhiệt hằng định trong khi nhiệt độ của môi trườngsống luôn thay đổi. Nhờ đó sẽ giữ tốc độ các phản ứng hóa học diễn ratrong cơ thể tương đối hằng định. Do vậy có thể coi điều nhiệt như mộtmặt của sự đảm bảo hằng định nội môi.1. THÂN NHIỆT Định nghĩa: thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. 2 loại thân nhiệt: + Thân nhiệt trung tâm: là nhiệt độ các phần sâu trong cơ thể như gan,não, các tạng…Thân nhiệt trung tâm thường được giữ ổn định quanh trị số370C. Đây là nhiệt độ có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ các phản ứng hóahọc xảy ra trong cơ thể, là mục đích của hoạt động điều nhiệt. Thân nhiệttrung tâm thường được đo ở 3 nơi: ở trực tràng là hằng định nhất, ở miệngthấp hơn ở trực tràng 0,2-0,50C và dao động nhiều hơn, ở nách thấp hơn ởtrực tràng 0,5-10C và dao động nhiều hơn nữa. + Thân nhiệt ngoại vi: là nhiệt độ da, chịu ảnh hưởng của nhiệt độmôi trường và thường thấp hơn thân nhiệt trung tâm. Thân nhiệt ngoại vicó thể dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động điều nhiệt. Thân nhiệt ngoạivi thay đổi tuỳ theo vị trí đo trên da. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt: + Tuổi: tuổi càng cao thân nhiệt càng giảm, tuy nhiên càng về sau mức giảm càng ít hơn. + Nhịp ngày đêm: thân nhiệt thấp nhất vào lúc 1-4 giờ sáng và cao nhất vào lúc 14-17 giờ chiều. + Chu kỳ kinh nguyệt và thai nghén: nửa sau chu kỳ kinh nguyệt thân nhiệt tăng 0,3-0,50C, trong tháng cuối thai kỳ thân nhiệt có thể tăng thêm 0,5-0,80C. + Vận cơ: cường độ vận cơ càng lớn thân nhiệt càng cao. + Nhiệt độ môi trường: trong môi trường quá nóng hoặc quá lạnh thân nhiệt ngoại vi cũng tăng lên hoặc giảm đi tuy không nhiều. 32 Điều hòa thânnhiệt + Tình trạng bệnh: nhìn chung các bệnh nhiễm khuẩn làm tăng thân nhiệt, bệnh tả làm giảm thân nhiệt. Thân nhiệt cũng thay đổi theo hoạt động của tuyến giáp.2. QUÁ TRÌNH SINH NHIỆT 2 nguồn gốc sinh nhiệt của cơ thể: - Phản ứng chuyển hóa: sự sinh nhiệt này diễn ra thường xuyên, cungcấp một lượng nhiệt lớn đóng vai trò quan trọng trong cơ thể. Các hoạtđộng chuyển hóa sinh nhiệt gồm: + Chuyển hoá cơ sở: các yếu tố làm tăng chuyển hoá cơ sở đều làm tăng sinh nhiệt, mức tăng này có lên đến 150%. + Vận cơ: trong co cơ 75% năng lượng tiêu hao dưới dạng nhiệt. Đặc biệt cóng và run là những nguyên nhân sinh nhiệt quan trọng bởi vì trong hình thức co cơ này có đến 80% năng lượng mất đi dưới dạng nhiệt. + Tiêu hóa: tác dụng động lực đặc hiệu của thức ăn (SDA). - Môi trường: nhiệt năng truyền từ những vật có nhiệt độ cao hơn thânnhiệt vào cơ thể như không khí nóng, vật nóng, mặt trời... Tuy nhiên sựsinh nhiệt này không thường xuyên và lượng nhiệt do nó cung cấp khônglớn. Nguồn nhiệt năng này ảnh hưởng chủ yếu đến thân nhiệt ngoại vi.3. QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT Nhiệt sinh ra trong cơ thể đến đâu sẽ được truyền ra bề mặt ngoài dahoặc niêm mạc đường hô hấp để thải ra ngoài đến đấy nhờ hệ thốngmạch máu. 2 cơ chế thải nhiệt là truyền nhiệt và bốc hơi nước. 3.1. Thải nhiệt bằng cách truyền nhiệt Truyền nhiệt là phương thức trong đó nhiệt năng được truyền từ vậtnóng sang vật lạnh. Như vậy muốn thải nhiệt ra bên ngoài bằng cáchtruyền nhiệt thì cơ thể phải có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xungquanh. Có 3 hình thức truyền nhiệt: bức xạ, trực tiếp và đối lưu. 3.1.1. Truyền nhiệt bức xạ - Định nghĩa: truyền nhiệt bức xạ là sự truyền nhiệt giữa các vật khôngtiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền dưới dạng tia bức xạ điện từ (tiahồng ngoại). - Khối lượng nhiệt truyền tỷ lệ thuận với chênh lệch nhiệt độ giữa haivật, không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ khoảng không ở giữa. Nhưng khốilượng nhiệt mà vật lạnh nhận được phụ thuộc vào màu sắc của nó: màuđen hấp thu toàn bộ, màu trắng phản chiếu toàn bộ. 3.1.2. Truyền nhiệt trực tiếp 33 Điều hòa thânnhiệt - Định nghĩa: truyền nhiệt trực tiếp là sự truyền nhiệt giữa các vật tiếp xúc nhau. - Khối lượng nhiệt truyền tỷ lệ thuận với diện tích tiếp xúc, mức chênhlệch nhiệt độ và thời gian tiếp xúc giữa hai vật. 3.1.3. Truyền nhiệt đối lưu - Định nghĩa: truyền nhiệt đối lưu là sự truyền nhiệt giữa các vật tiếpxúc với nhau, nhưng trong đó vật lạnh luôn luôn chuyển động, khiến cho ởđiểm tiếp xúc chênh lệch nhiệt độ được duy trì. - Khối lượng nhiệt truyền tỷ lệ thuận với căn bậc hai của tốc độchuyển động của vật lạnh. 3.2. Thải nhiệt bằng cách bốc hơi nước Thải nhiệt bằng cách bốc hơi nước dựa trên cơ sở là nước trong lúcchuyển từ thể lỏng sang thể khí phải hút nhiệt vào. Một lít nước bốc hơisẽ lấy đi một nhiệt lượng bằng 580Kcal. Nhiệt độ môi trường càng cao thìsự thải nhiệt bằng bốc hơi nước càng tăng với điều kiện nước thoát rađược bề mặt và bề mặt thoáng gió. Có 2 hình thức bốc hơi nước: qua da và qua đường hô hấp. 3.2.1. Bốc hơi nước qua đường hô hấp - Nước bay hơi ở đường hô hấp là nước do các tuyến ở niêm mạcđường hô hấp bài tiết ra để làm ẩm không khí vào phổi. - Lượng nhiệt toả ra bằng phương thức bốc hơi nước qua đường hôhấp phụ thuộc vào thể tích thông khí phổi. Trong môi trường nóng thôngkhí phổi có tăng lên nhưng bốc hơi nước qua đường hô hấp không có ýnghĩa quan trọng trong phản ứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều hòa thân nhiệt điều nhiệt hoạt động chức năng giữ nhiệt quá trình sinh nhiệt hình thức thải nhiệt cơ thể cơ chế điều nhiệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
83 trang 200 0 0
-
Tài liệu tham khảo Giải phẫu sinh lý (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng)
166 trang 28 0 0 -
Bài giảng SLB điều hòa thân nhiệt - sốt
16 trang 23 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạnh Cần Thơ
167 trang 20 0 0 -
Bài giảng Rối loạn thân nhiệt: Sốt
18 trang 17 0 0 -
9 trang 17 0 0
-
Bài giảng Thân nhiệt - Nguyễn Trung Kiên
13 trang 16 0 0 -
Bài giảng Sinh lý điều nhiệt - Bs Huỳnh Thị Minh Tâm
41 trang 14 0 0 -
Bài giảng Điều hòa thân nhiệt - ThS. Nguyễn Thị Hoài Châu
16 trang 12 0 0 -
Bài giảng Điều hòa thân nhiệt (53tr)
53 trang 12 0 0