Điều khiển mô men động cơ từ trường dọc trục nam châm vĩnh cửu (AFPMSM) tích hợp bánh xe bằng thuật toán thích nghi mờ nơ ron (ANFIS) ứng dụng cho xe ô tô điện
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ trình bày thiết kế của bộ điều khiển mô-men cho động cơ từ trường dọc trục đồng bộ nam châm vĩnh cửu (AFPMSM) tích hợp bánh xe dựa trên thuật toán thích nghi mờ-nơ ron (ANFIS).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều khiển mô men động cơ từ trường dọc trục nam châm vĩnh cửu (AFPMSM) tích hợp bánh xe bằng thuật toán thích nghi mờ nơ ron (ANFIS) ứng dụng cho xe ô tô điện TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC KỸ THUẬT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Website: https://jte.edu.vnISSN: 1859-1272 Email: jte@hcmute.edu.vn Torque Control of an In-Wheel Axial Fux Permanent Magnet Synchronous Motor (AFPMSM) Using Adaptive Neuro-Fuzzy Inference System (ANFIS) for Electrical Vehicles Applications Duy Hoang Dao1, Trong Minh Tran1, Thanh Ha Vo2* 1Hanoi University of Science and Technology, Vietnam 2University of Transport and Commucations, Vietnam *Corresponding author. Email: vothanhha.ktd@utc.edu.vnARTICLE INFO ABSTRACTReceived: 28/07/2023 This paper presents the design of a torque controller for an in-wheel axial flux permanent magnet synchronous motor based on the adaptive neuro-Revised: 21/09/2023 fuzzy inference system algorithm. This neural network algorithm consistsAccepted: 25/09/2023 of 5 layers trained based on the Takagi–Sugeno fuzzy logic method. The input layer consists of the error vector and the error derivative of the statorPublished: 28/08/2024 current. The second layer is the fuzzy layer that determines the function ofKEYWORDS the input vectors. The third layer performs system computations accordingAFPMSM; to fuzzy rules with 5x5 matrices. The fourth layer is the defuzzification layer. The last layer will have the required stator voltage response to theElectrical Vehicle; voltage source inverter. Sustainability control evaluation for the AFPMSMIn-Wheel; using the ANFIS algorithm will be compared with the PI controller if the AFPMSM is unaffected by noise and the AFPMSM parameters change.ANFIS; Simulation MATLAB/SIMULINK performs the results of the evaluationFuzzy. and analysis. Điều Khiển Mô Men Động Cơ Từ Trường Dọc Trục Nam Châm Vĩnh Cửu (AFPMSM) Tích Hợp Bánh Xe Bằng Thuật Toán Thích Nghi Mờ-Nơ Ron (ANFIS) Ứng dụng Cho Xe Ô Tô Điện Đào Duy Hoàng1, Trần Trọng Minh1, Võ Thanh Hà2* Trường Đại Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam 1 2 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, Việt Nam *Tác giả liên hệ. Email: vothanhha.ktd@utc.edu.vnTHÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮTNgày nhận bài: 28/07/2023 Bài báo này sẽ trình bày thiết kế của bộ điều khiển mô-men cho động cơ từ trường dọc trục đồng bộ nam châm vĩnh cửu (AFPMSM) tích hợp bánh xeNgày hoàn thiện: 21/09/2023 dựa trên thuật toán thích nghi mờ-nơ ron (ANFIS). Đây là thuật toán mạngNgày chấp nhận đăng: 25/09/2023 nơ ron gồm 5 lớp được huấn luyện dựa trên phương pháp mờ Takagi– Sugeno. Lớp thứ nhất (lớp vào) bao gồm các vector sai số và đạo hàmNgày đăng: 28/08/2024 vector sai số của dòng điện stator. Lớp thứ hai là lớp mờ hoá có nhiệm vụTỪ KHÓA xác định chức năng của các vectơ đầu vào. Lớp thứ ba thực hiện tính toán hệ thống theo luật mờ với ma trận 5x5. Lớp thứ tư thực hiện giải mờ. LớpAFPMSM; cuối cùng sẽ đưa ra đáp ứng điện áp stator theo yêu cầu đến bộ nghịch lưuElectrical Vehicle; nguồn áp. Bộ điều khiển này có ưu điểm là thực hiện thiết kế đơn giản vìIn-Wheel; bộ điều khiển không phụ thuộc vào mô hình toán học động cơ. Bên cạnh đó, ANFIS thích nghi với nhiễu do thông số động cơ AFPMSM thay đổi,ANFIS; vì vậy ANFIS đã cải thiện được các đáp ứng dòng điện, mô-men, và nângFuzzy. cao tính bền vững hệ truyền động xe ô tô điện so với bộ điều khiển PI truyền thống. Hiệu quả của giải pháp đề xuất được đánh giá, phân tích thông qua mô phỏng MATLAB/SIMULINK.Doi: https://doi.org/10.54644/jte.2024.1438JTE, Volume 19, Issue 04, 2024 43 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC KỸ THUẬT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều khiển mô men động cơ từ trường dọc trục nam châm vĩnh cửu (AFPMSM) tích hợp bánh xe bằng thuật toán thích nghi mờ nơ ron (ANFIS) ứng dụng cho xe ô tô điện TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC KỸ THUẬT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Website: https://jte.edu.vnISSN: 1859-1272 Email: jte@hcmute.edu.vn Torque Control of an In-Wheel Axial Fux Permanent Magnet Synchronous Motor (AFPMSM) Using Adaptive Neuro-Fuzzy Inference System (ANFIS) for Electrical Vehicles Applications Duy Hoang Dao1, Trong Minh Tran1, Thanh Ha Vo2* 1Hanoi University of Science and Technology, Vietnam 2University of Transport and Commucations, Vietnam *Corresponding author. Email: vothanhha.ktd@utc.edu.vnARTICLE INFO ABSTRACTReceived: 28/07/2023 This paper presents the design of a torque controller for an in-wheel axial flux permanent magnet synchronous motor based on the adaptive neuro-Revised: 21/09/2023 fuzzy inference system algorithm. This neural network algorithm consistsAccepted: 25/09/2023 of 5 layers trained based on the Takagi–Sugeno fuzzy logic method. The input layer consists of the error vector and the error derivative of the statorPublished: 28/08/2024 current. The second layer is the fuzzy layer that determines the function ofKEYWORDS the input vectors. The third layer performs system computations accordingAFPMSM; to fuzzy rules with 5x5 matrices. The fourth layer is the defuzzification layer. The last layer will have the required stator voltage response to theElectrical Vehicle; voltage source inverter. Sustainability control evaluation for the AFPMSMIn-Wheel; using the ANFIS algorithm will be compared with the PI controller if the AFPMSM is unaffected by noise and the AFPMSM parameters change.ANFIS; Simulation MATLAB/SIMULINK performs the results of the evaluationFuzzy. and analysis. Điều Khiển Mô Men Động Cơ Từ Trường Dọc Trục Nam Châm Vĩnh Cửu (AFPMSM) Tích Hợp Bánh Xe Bằng Thuật Toán Thích Nghi Mờ-Nơ Ron (ANFIS) Ứng dụng Cho Xe Ô Tô Điện Đào Duy Hoàng1, Trần Trọng Minh1, Võ Thanh Hà2* Trường Đại Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam 1 2 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, Việt Nam *Tác giả liên hệ. Email: vothanhha.ktd@utc.edu.vnTHÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮTNgày nhận bài: 28/07/2023 Bài báo này sẽ trình bày thiết kế của bộ điều khiển mô-men cho động cơ từ trường dọc trục đồng bộ nam châm vĩnh cửu (AFPMSM) tích hợp bánh xeNgày hoàn thiện: 21/09/2023 dựa trên thuật toán thích nghi mờ-nơ ron (ANFIS). Đây là thuật toán mạngNgày chấp nhận đăng: 25/09/2023 nơ ron gồm 5 lớp được huấn luyện dựa trên phương pháp mờ Takagi– Sugeno. Lớp thứ nhất (lớp vào) bao gồm các vector sai số và đạo hàmNgày đăng: 28/08/2024 vector sai số của dòng điện stator. Lớp thứ hai là lớp mờ hoá có nhiệm vụTỪ KHÓA xác định chức năng của các vectơ đầu vào. Lớp thứ ba thực hiện tính toán hệ thống theo luật mờ với ma trận 5x5. Lớp thứ tư thực hiện giải mờ. LớpAFPMSM; cuối cùng sẽ đưa ra đáp ứng điện áp stator theo yêu cầu đến bộ nghịch lưuElectrical Vehicle; nguồn áp. Bộ điều khiển này có ưu điểm là thực hiện thiết kế đơn giản vìIn-Wheel; bộ điều khiển không phụ thuộc vào mô hình toán học động cơ. Bên cạnh đó, ANFIS thích nghi với nhiễu do thông số động cơ AFPMSM thay đổi,ANFIS; vì vậy ANFIS đã cải thiện được các đáp ứng dòng điện, mô-men, và nângFuzzy. cao tính bền vững hệ truyền động xe ô tô điện so với bộ điều khiển PI truyền thống. Hiệu quả của giải pháp đề xuất được đánh giá, phân tích thông qua mô phỏng MATLAB/SIMULINK.Doi: https://doi.org/10.54644/jte.2024.1438JTE, Volume 19, Issue 04, 2024 43 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC KỸ THUẬT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuật toán thích nghi mờ-nơ ron Điều khiển mô men động cơ từ trường Xe ô tô điện Điện áp stator Mô hình toán học động cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các nhân tố tác động đến ý định mua xe ô tô điện của người dân trên địa bàn tỉnh Bình Dương
18 trang 72 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Tìm hiểu các loại nguồn điện sử dụng trong xe ô tô điện
58 trang 35 0 0 -
Ứng dụng phần mềm Matlab Simscape để mô phỏng và đánh giá xe ô tô điện
6 trang 27 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Chính sách thuế nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất và sử dụng xe ô tô điện tại Việt Nam
6 trang 20 0 0 -
Tổng quan về động cơ từ trở chuyển mạch: Cơ hội, thách thức và xu hướng điều khiển trong tương lai
7 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế hệ thống pin mặt trời dùng cho trạm sạc và bãi đỗ xe ô tô điện
8 trang 16 0 0 -
Xây dựng mô hình toán học động cơ không đồng bộ 3 pha làm việc với bộ biến tần 3 mức
3 trang 14 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
7 trang 0 0 0