Danh mục

Điều khiển trượt trên cơ sở bất đẳng thức ma trận tuyến tính cho hệ thống nhiều động cơ khi có yếu tố phi tuyến tác động

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày kết quả tổng hợp bộ điều khiển trượt đầu cuối nhanh trên cơ sở bất đẳng thức ma trận cho hệ cơ điện nhiều động cơ có liên hệ ma sát, đàn hồi. Các kết quả được khảo sát đánh giá bằng mô phỏng trên phần mềm Matlab-Simulink cho thấy bộ điều khiển này đảm bảo được các yêu cầu chất lượng ngay cả khi hệ thống chịu ảnh hưởng của các yếu tố phi tuyến do cấu trúc phần cơ gây ra. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều khiển trượt trên cơ sở bất đẳng thức ma trận tuyến tính cho hệ thống nhiều động cơ khi có yếu tố phi tuyến tác động TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT TRÊN CƠ SỞ BẤT ĐẲNG THỨC MA TRẬN TUYẾN TÍNH CHO HỆ THỐNG NHIỀU ĐỘNG CƠ KHI CÓ YẾU TỐ PHI TUYẾN TÁC ĐỘNG DESIGN LINEAR MATRIX INEQUALITIES SLIDING MODE CONTROL LAW FOR UNCERTAIN NONLINEAR MULTI-MOTOR SYSTEMS Trần Xuân Tình1*, Nguyễn Thị Linh2, Lê Văn Sâm1, Phạm Đức Trung2 Học viện Phòng không - Không quân1, Trường Đại học Điện lực2 Ngày nhận bài: 23/06/2020, Ngày chấp nhận đăng: 28/12/2020, Phản biện: PGS.TS. Nguyễn Quang Hoan Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả tổng hợp bộ điều khiển trượt đầu cuối nhanh trên cơ sở bất đẳng thức ma trận cho hệ cơ điện nhiều động cơ có liên hệ ma sát, đàn hồi. Các kết quả được khảo sát đánh giá bằng mô phỏng trên phần mềm Matlab-Simulink cho thấy bộ điều khiển này đảm bảo được các yêu cầu chất lượng ngay cả khi hệ thống chịu ảnh hưởng của các yếu tố phi tuyến do cấu trúc phần cơ gây ra. Từ khóa: nhiều động cơ, điều khiển trượt đầu cuối, bất đẳng thức ma trận tuyến tính. Abstract: The paper presents the results of fast terminal sliding controller based on linear matrix inequality for many motor systems with friction, elasticity. The results surveyed and evaluated by simulation on Matlab-Simulink software show that the controller ensures the quality requirements in the system under the influence of nonlinear factors as causing the mechanical structure. Keywords: multi-motor drive systems, Adaptive Sliding mode control, elastic, backlash. 1. MỞ ĐẦU khó. Các bộ điều khiển (BĐK) HTĐ này liên tục được nghiên cứu phát triển từ đơn Hệ truyền động (HTĐ) nhiều động cơ ứng giản như BĐK PID [3] đến phức tạp như dụng trong công nghiệp và quốc phòng logic mờ [4], mạng nơron [5], điều khiển đều là hệ động lực học phi tuyến, chứa tối ưu [6], và điều khiển bền vững [7]. các liên hệ chéo; các mối liên hệ này làm Tuy nhiên vẫn chưa có BĐK nào đáp ứng cho mô hình của đối tượng điều khiển trở tốt chất lượng của hệ cũng như tính hết nên phi tuyến. Trong điều khiển HTĐ vật những tác động của yếu tố phi tuyến của liệu đàn hồi nhiều động cơ, việc kiểm soát phần cơ. BĐK điều khiển trượt thích nghi lực căng trên băng vật liệu là một vấn đề mà tác giả đề xuất đã cho chất lượng tốt Số 24 29 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) ngay cả khi tính đến các yếu tố phi tuyến 1  r1  L1; 2  r 2  L 2  như: ma sát, khe hở, đàn hồi. L1  1  kc1. f1 (1 )  kb1 g1 (1 )  (TL1  r1F21 )   K L1  2. MÔ HÌNH CƠ HỆ   1  k . f ( )  k .g ( )  (T  r F )  L2 KL2 c2 2 2 b2 2 2 L2 2 12  Xét một mô hình hệ thống điện cơ hai  (1)  F12  C12  r1L1  r2L 2 (1  1 F12 )  khối lượng đàn hồi dạng 1 kết hợp dạng 2   C12 .l   [1], [2] như hình 1. Ở đây chỉ xét dao   1   F21  C12  r1L1  r2L 2 (1  F21 )  động đàn hồi trong liên kết hai chiều giữa   C12 .l   y  F12 động cơ và tải; giữa hai tải của hai động cơ, các mối liên kết khác coi như cứng vững hoàn toàn. cdm b trong đó: kc  2 ; kb  2 dm là hệ số tỉ lệ i Tdm i Tdm r1 r2 v1 v2 độ cứng và ma sát của phần cơ. F Đặt: x   x1 x2 x3 x4 x5 x6  T TL1 , J L1 TL 2 , J L 2   1 2 L1 L 2 F12  T r 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: