Điều kiện hình thành văn hóa võ Bình Định
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 574.22 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bình Định là mảnh đất có lịch sử lâu đời, có văn hóa võ đặc sắc. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn đã đưa võ phát triển tới đỉnh cao, hòa vào máu thịt, vào tinh thần của người dân, trở thành bản sắc văn hóa. Văn hóa võ Bình Định hình thành trong những điều kiện nhất định. Bài viết phân tích điều kiện về địa lý tự nhiên, nguồn gốc dân cư, xã hội góp phần hình thành văn hóa võ Bình Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều kiện hình thành văn hóa võ Bình ĐịnhTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(83) - 2014ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HÓA VÕ BÌNH ĐỊNHTRẦN THỊ HUYỀN TRANG *Tóm tắt: Bình Định là mảnh đất có lịch sử lâu đời, có văn hóa võ đặc sắc.Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn đã đưa võ phát triển tới đỉnh cao, hòa vào máuthịt, vào tinh thần của người dân, trở thành bản sắc văn hóa. Văn hóa võ BìnhĐịnh hình thành trong những điều kiện nhất định. Bài viết phân tích điều kiệnvề địa lý tự nhiên, nguồn gốc dân cư, xã hội góp phần hình thành văn hóa võBình Định.Từ khóa: Võ cổ truyền; văn hóa võ; Bình Định; Quy Nhơn.1. Mở đầuTrong lịch sử Việt Nam nhất là tronggiai đoạn trung, cận đại, Bình Định có vịthế đặc biệt. Vùng này xưa vốn thuộcđất Việt Thường Thị, sau đổi là LâmẤp. Khi đất Lâm Ấp trở thành vươngquốc Chiêm Thành thì nơi đây là châuVijaya. Trong châu có thành Đồ Bàn(hay Chà Bàn), đó là kinh đô ChiêmThành suốt năm thế kỷ (X - XV). Giữathế kỷ XV, vua Chiêm Trà Toàn nhiềulần đem quân đánh lấn vùng Châu Hoá,biên thuỳ phía nam Đại Việt. Vua LêThánh Tông phải đích thân cầm binhđánh dẹp, năm 1471 giải tỏa kinh thànhĐồ Bàn, lấy núi Thạch Bi phân ranh giớivới Chiêm Thành, sáp nhập châu Vijayavào lãnh thổ Đại Việt, đặt làm phủ HoàiNhơn thuộc đạo Quảng Nam. Vùng đấtnày suốt thời Trịnh Nguyễn phân tranhlà phủ Quy Nhơn, nơi phát tích phongtrào nông dân Tây Sơn, rồi trở thànhkinh đô của vương triều Tây Sơn (củaNguyễn Nhạc), đến năm 1832 mới trởthành tỉnh Bình Định do chủ trương của84vua Minh Mạng. Nếu tính từ 1471 đếnnay, Bình Định đã có 543 năm. Trải quabao biến thiên lịch sử, võ Bình Địnhkhông ngừng sàng lọc, nâng cao, trởthành một nét văn hóa đặc sắc, ảnhhưởng mạnh mẽ đến các thành tố vănhóa khác (văn học dân gian, văn họcviết, lễ hội, phong tục, sinh hoạt, ythuật..). Văn hóa võ thấm sâu trong đờisống cư dân Bình Định. Vậy, điều kiệngì đã khiến Bình Định trở thành nơi hộitụ và thăng hoa của văn hóa võ?(*)2. Điều kiện địa lý tự nhiênBình Định là một tỉnh duyên hải NamTrung bộ Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnhQuảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh PhúYên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phíaĐông giáp biển Đông. Với bờ biển dài134 km, Bình Định có vị thế khá quantrọng ở Đông Dương vì án ngữ cửa ngõ đira phía Đông của các vùng Tây Nguyên,Đông Bắc Cămpuchia và Hạ Lào.Bình Định có diện tích tự nhiên là(*)Thạc sĩ, Hội đồng Nhân dân tỉnh Bình Định.Điều kiện hình thành văn hóa võ Bình Định6.039 km2, tuy không rộng nhưng hội đủcác địa hình miền núi, trung du, đồngbằng, ven biển, hải đảo. Từ phía Tâynhìn xuống, Bình Định có núi tiếp núihùng vĩ, có ba dòng sông lớn (sông Côn,sông La Tinh, sông Lại). Nơi các dòngsông gặp biển Đông hình thành nhiềucửa cảng tiềm năng như cửa An Dũhuyện Hoài Nhơn, cửa Cách Thử huyệnPhù Cát, cửa Gò Bồi huyện Tuy Phướcvà cảng biển nước sâu Thị Nại (cảngQuy Nhơn ngày nay). Đặc biệt, Thị Nạilà một cảng biển chiến lược cả về quânsự lẫn kinh tế. Tại đây từng diễn ranhững trận quyết chiến lịch sử giữa LýThường Kiệt, Trần Duệ Tông với cácvua Chiêm, giữa quân Nguyễn Ánh vớiquân Tây Sơn cũng như các hoạt độngmua bán giữa người Việt với cácthương gia ngoại quốc (Hà Lan, Anh,Pháp, Hoa, Nhật) từ các thế kỷ XVI,XVII, XVIII. Theo sách Phủ biên tạplục của Lê Quý Đôn, vào thế kỷ XVIII,phủ Quy Nhơn có số thuyền cao nhất sovới các phủ khác của Đàng Trong; năm1768, nhà Nguyễn huy động phươngtiện chở thóc gạo ra Thuận Hóa, 12 phủtừ Triệu Phong vào Gia Định cung cấp447 chiếc thuyền, thì riêng phủ QuyNhơn đã góp 93 chiếc(1). Điều đó chứngtỏ giao thông đường thủy rất phát triểnvà trở thành lựa chọn ưu tiên của đa sốlưu dân từ các vùng đất khác khi tìmđến Bình Định.Địa hình với nhiều núi non, hangđộng, truông rừng là một trong nhữngyếu tố đắc địa đối với các hoạt độngquân sự và luyện võ, nhất là thời phongkiến. Theo Phan Huy Chú, tác giả Lịchtriều hiến chương loại chí, vùng BìnhĐịnh xưa có nhiều ngựa, nguồn vật lựcquan trọng đối với giao thông lẫn chiếntranh: “Ngựa sinh ra ở trong hang núi,có từng đàn đến trăm nghìn con, ngườithổ trước đi chợ, cưỡi ngựa là thường”(2).Đó cũng là cơ sở hình thành hoạt độngbưu trạm với phương tiện đi lại là ngựađể bảo đảm thông tin liên lạc. Các bưutrạm Bình Dương, Phú Phong, phủ QuyNhơn (Bình Định) có vị trí trọng yếutrong tuyến truyền tin cả nước, vì nóvừa là một trong các trung tâm kinh tế chính trị quan trọng, vừa tọa lạc trênnhững tuyến giao thông huyết mạch vớihai tuyến đường bộ là thượng đạo và hạđạo. Điều đó tạo cho Bình Định ưu thếgiao lưu và hội tụ, ảnh hưởng tích cựcđến quá trình phát triển của văn hóa,trong đó có văn hóa võ.Điều kiện địa lý tự nhiên đã góp phầnhình thành các thú tiêu khiển mãnh liệtcủa người dân nơi đây. Về trò vui có sănthú, phóng lao, bắn tên, đấu võ, xổ cổnhơn... Về hát xướng có kể vè, hát hò,hô bài chòi, hát bội, chèo bả trạo. Cácloại hình sân khấu dân gian, đặc biệt làhát bội, được người dân hết sức ưachuộng. Giữa các sinh ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều kiện hình thành văn hóa võ Bình ĐịnhTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(83) - 2014ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HÓA VÕ BÌNH ĐỊNHTRẦN THỊ HUYỀN TRANG *Tóm tắt: Bình Định là mảnh đất có lịch sử lâu đời, có văn hóa võ đặc sắc.Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn đã đưa võ phát triển tới đỉnh cao, hòa vào máuthịt, vào tinh thần của người dân, trở thành bản sắc văn hóa. Văn hóa võ BìnhĐịnh hình thành trong những điều kiện nhất định. Bài viết phân tích điều kiệnvề địa lý tự nhiên, nguồn gốc dân cư, xã hội góp phần hình thành văn hóa võBình Định.Từ khóa: Võ cổ truyền; văn hóa võ; Bình Định; Quy Nhơn.1. Mở đầuTrong lịch sử Việt Nam nhất là tronggiai đoạn trung, cận đại, Bình Định có vịthế đặc biệt. Vùng này xưa vốn thuộcđất Việt Thường Thị, sau đổi là LâmẤp. Khi đất Lâm Ấp trở thành vươngquốc Chiêm Thành thì nơi đây là châuVijaya. Trong châu có thành Đồ Bàn(hay Chà Bàn), đó là kinh đô ChiêmThành suốt năm thế kỷ (X - XV). Giữathế kỷ XV, vua Chiêm Trà Toàn nhiềulần đem quân đánh lấn vùng Châu Hoá,biên thuỳ phía nam Đại Việt. Vua LêThánh Tông phải đích thân cầm binhđánh dẹp, năm 1471 giải tỏa kinh thànhĐồ Bàn, lấy núi Thạch Bi phân ranh giớivới Chiêm Thành, sáp nhập châu Vijayavào lãnh thổ Đại Việt, đặt làm phủ HoàiNhơn thuộc đạo Quảng Nam. Vùng đấtnày suốt thời Trịnh Nguyễn phân tranhlà phủ Quy Nhơn, nơi phát tích phongtrào nông dân Tây Sơn, rồi trở thànhkinh đô của vương triều Tây Sơn (củaNguyễn Nhạc), đến năm 1832 mới trởthành tỉnh Bình Định do chủ trương của84vua Minh Mạng. Nếu tính từ 1471 đếnnay, Bình Định đã có 543 năm. Trải quabao biến thiên lịch sử, võ Bình Địnhkhông ngừng sàng lọc, nâng cao, trởthành một nét văn hóa đặc sắc, ảnhhưởng mạnh mẽ đến các thành tố vănhóa khác (văn học dân gian, văn họcviết, lễ hội, phong tục, sinh hoạt, ythuật..). Văn hóa võ thấm sâu trong đờisống cư dân Bình Định. Vậy, điều kiệngì đã khiến Bình Định trở thành nơi hộitụ và thăng hoa của văn hóa võ?(*)2. Điều kiện địa lý tự nhiênBình Định là một tỉnh duyên hải NamTrung bộ Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnhQuảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh PhúYên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phíaĐông giáp biển Đông. Với bờ biển dài134 km, Bình Định có vị thế khá quantrọng ở Đông Dương vì án ngữ cửa ngõ đira phía Đông của các vùng Tây Nguyên,Đông Bắc Cămpuchia và Hạ Lào.Bình Định có diện tích tự nhiên là(*)Thạc sĩ, Hội đồng Nhân dân tỉnh Bình Định.Điều kiện hình thành văn hóa võ Bình Định6.039 km2, tuy không rộng nhưng hội đủcác địa hình miền núi, trung du, đồngbằng, ven biển, hải đảo. Từ phía Tâynhìn xuống, Bình Định có núi tiếp núihùng vĩ, có ba dòng sông lớn (sông Côn,sông La Tinh, sông Lại). Nơi các dòngsông gặp biển Đông hình thành nhiềucửa cảng tiềm năng như cửa An Dũhuyện Hoài Nhơn, cửa Cách Thử huyệnPhù Cát, cửa Gò Bồi huyện Tuy Phướcvà cảng biển nước sâu Thị Nại (cảngQuy Nhơn ngày nay). Đặc biệt, Thị Nạilà một cảng biển chiến lược cả về quânsự lẫn kinh tế. Tại đây từng diễn ranhững trận quyết chiến lịch sử giữa LýThường Kiệt, Trần Duệ Tông với cácvua Chiêm, giữa quân Nguyễn Ánh vớiquân Tây Sơn cũng như các hoạt độngmua bán giữa người Việt với cácthương gia ngoại quốc (Hà Lan, Anh,Pháp, Hoa, Nhật) từ các thế kỷ XVI,XVII, XVIII. Theo sách Phủ biên tạplục của Lê Quý Đôn, vào thế kỷ XVIII,phủ Quy Nhơn có số thuyền cao nhất sovới các phủ khác của Đàng Trong; năm1768, nhà Nguyễn huy động phươngtiện chở thóc gạo ra Thuận Hóa, 12 phủtừ Triệu Phong vào Gia Định cung cấp447 chiếc thuyền, thì riêng phủ QuyNhơn đã góp 93 chiếc(1). Điều đó chứngtỏ giao thông đường thủy rất phát triểnvà trở thành lựa chọn ưu tiên của đa sốlưu dân từ các vùng đất khác khi tìmđến Bình Định.Địa hình với nhiều núi non, hangđộng, truông rừng là một trong nhữngyếu tố đắc địa đối với các hoạt độngquân sự và luyện võ, nhất là thời phongkiến. Theo Phan Huy Chú, tác giả Lịchtriều hiến chương loại chí, vùng BìnhĐịnh xưa có nhiều ngựa, nguồn vật lựcquan trọng đối với giao thông lẫn chiếntranh: “Ngựa sinh ra ở trong hang núi,có từng đàn đến trăm nghìn con, ngườithổ trước đi chợ, cưỡi ngựa là thường”(2).Đó cũng là cơ sở hình thành hoạt độngbưu trạm với phương tiện đi lại là ngựađể bảo đảm thông tin liên lạc. Các bưutrạm Bình Dương, Phú Phong, phủ QuyNhơn (Bình Định) có vị trí trọng yếutrong tuyến truyền tin cả nước, vì nóvừa là một trong các trung tâm kinh tế chính trị quan trọng, vừa tọa lạc trênnhững tuyến giao thông huyết mạch vớihai tuyến đường bộ là thượng đạo và hạđạo. Điều đó tạo cho Bình Định ưu thếgiao lưu và hội tụ, ảnh hưởng tích cựcđến quá trình phát triển của văn hóa,trong đó có văn hóa võ.Điều kiện địa lý tự nhiên đã góp phầnhình thành các thú tiêu khiển mãnh liệtcủa người dân nơi đây. Về trò vui có sănthú, phóng lao, bắn tên, đấu võ, xổ cổnhơn... Về hát xướng có kể vè, hát hò,hô bài chòi, hát bội, chèo bả trạo. Cácloại hình sân khấu dân gian, đặc biệt làhát bội, được người dân hết sức ưachuộng. Giữa các sinh ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều kiện hình thành văn hóa võ Bình Định Văn hóa võ Bình Định Văn hóa võ Võ cổ truyền Nguồn gốc dân cưTài liệu liên quan:
-
Thuật điểm huyệt trong Jujitsu
5 trang 65 1 0 -
9 trang 44 0 0
-
Tám đặc điểm của Trần thức Thái cực quyền(Phần 2)
11 trang 26 0 0 -
Một số kỹ thuật té ngã trong Judo : Mae Ukemi
3 trang 24 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
Binh khí võ cổ truyền: Thương pháp
5 trang 22 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
Luyện tập Thái cực Trường sinh đạo: Phần 1
46 trang 21 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
Sambo, nền tự hào của xứ sở Bạch Dương
9 trang 20 0 0