Điều tra đa dạng thực vật trong một số sinh cảnh thuộc hệ sinh thái nông nghiệp ở xã Tiên Phong huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước ta là một nước nông nghiệp, việc nghiên cứu các hệ sinh thái nói chung và hệ sinh thái nông nghiệp nói riêng là một việc làm hết sức có ý nghĩa. Kết quả điều tra đa dạng thực vật trong một số sinh cảnh thuộc hệ sinh thái nông nghiệp ở xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên chúng tôi thu được: ở sinh cảnh ruộng trồng lúa nước có 34 loài, 30 chi, 18 họ; sinh cảnh ruộng trồng đậu tương có 28 loài, 25 chi, 11 họ; sinh cảnh ruộng trồng bí xanh có 19 loài, 18 chi, 10 họ; sinh cảnh vườn nhà có 138 loài, 112 chi, 42 họ. Sự đa dạng thực vật ở đây thể hiện ở số lượng loài, chi và sự phân bố của chúng trong nhiều sinh cảnh khác nhau ở khu vực nghiên cứu. Từ kết quả thu được chúng tôi đã phân loại thành phần dạng sống của các loài thực vật trong khu vực nghiên cứu thành các nhóm: Thân thảo (T), thân bò (Bo), thân leo (L), thân gỗ (G) và thân bụi (B).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra đa dạng thực vật trong một số sinh cảnh thuộc hệ sinh thái nông nghiệp ở xã Tiên Phong huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thị Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 104(04): 41 - 47 ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ SINH CẢNH THUỘC HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP Ở XÃ TIÊN PHONG HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Yến*, Nguyễn Thị Nguyệt, Phạm Thị Vân Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nước ta là một nước nông nghiệp, việc nghiên cứu các hệ sinh thái nói chung và hệ sinh thái nông nghiệp nói riêng là một việc làm hết sức có ý nghĩa. Kết quả điều tra đa dạng thực vật trong một số sinh cảnh thuộc hệ sinh thái nông nghiệp ở xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên chúng tôi thu được: ở sinh cảnh ruộng trồng lúa nước có 34 loài, 30 chi, 18 họ; sinh cảnh ruộng trồng đậu tương có 28 loài, 25 chi, 11 họ; sinh cảnh ruộng trồng bí xanh có 19 loài, 18 chi, 10 họ; sinh cảnh vườn nhà có 138 loài, 112 chi, 42 họ. Sự đa dạng thực vật ở đây thể hiện ở số lượng loài, chi và sự phân bố của chúng trong nhiều sinh cảnh khác nhau ở khu vực nghiên cứu. Từ kết quả thu được chúng tôi đã phân loại thành phần dạng sống của các loài thực vật trong khu vực nghiên cứu thành các nhóm: Thân thảo (T), thân bò (Bo), thân leo (L), thân gỗ (G) và thân bụi (B). Từ khóa: Đa dạng thực vật, Hệ sinh thái nông nghiệp, xã Tiên Phong MỞ ĐẦU* Tiên Phong là một xã nông nghiệp ở phía Nam của huyện Phổ Yên có diện tích tự nhiên là 1.493 ha, chủ yếu là đất nông nghiệp (chiếm 79,96%), trồng các loại cây nông nghiệp: Lúa, ngô, đậu tương, lạc, vừng... Nhiệt độ trung bình năm từ 22 – 25oC, lượng mưa trung bình năm từ 1400 – 1800 mm. Với những điều kiện thuận lợi như vậy, xã có hệ sinh thái nông nghiệp đa dạng gồm nhiều giống cây trồng. Trên địa bàn xã có 100% dân số là người Kinh, không có người dân tộc thiểu số. Tổng nhân khẩu là 14.356 khẩu nên Tiên Phong là một xã đông dân, số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao tạo cho xã một nguồn lao động dồi dào. Nguồn sống chính của cộng đồng dân cư ở đây là sản xuất nông nghiệp, các giống cây trồng ở địa phương khá phong phú và đa dạng. Tuy nhiên có nhiều giống cây trồng lai, cây trồng biến đổi gen có năng suất cao được đưa vào sản xuất đã làm giảm diện tích một số giống cây trồng của địa phương, do đó làm giảm sự đa dạng nguồn gen của các giống cây trồng này. Bài báo này là kết quả điều tra, nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số hệ sinh thái nông nghiệp ở xã Tiên Phong. * Tel: 0913 868546, Email: nguyenthiyentn2010@gmail.com ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Là tất cả các loài thực vật trong một số sinh cảnh của hệ sinh thái phụ đồng ruộng và sinh cảnh vườn nhà của hệ sinh thái phụ khu vực dân cư ở xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa: Sử dụng tài liệu được cung cấp từ các cơ quan quản lí nhà nước như Ủy ban nhân dân xã, phòng Nông nghiệp huyện Phổ Yên và sử dụng tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Phương pháp điều tra trong dân: Điều tra trong nhân dân và phỏng vấn các hộ gia đình ở xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên để nắm được các loài cây trồng hiện có ở địa phương. Phương pháp điều tra thực địa: Cùng người dân đi khảo sát, thống kê các loài cây trồng và dạng sống của chúng, cụ thể là trên hệ sinh thái nông nghiệp và các kiểu hệ sinh thái phụ của chúng. Phương pháp phân tích mẫu: Các loài cây trồng thu được qua điều tra, ghi chép đều được xác định tên loài, tên họ (tên Việt Nam, tên khoa học), dạng sống, theo các tài liệu: Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2003 - 2005)[1]; Cây 41 46Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thị Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ cỏ Việt Nam, Phạm Hoàng Hộ (1992 – 1993)[2]; Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) [3]; Sinh thái học nông nghiệp, Trần Đức Viên (chủ biên)[4]; Danh lục các loài Thực vật Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, (2001)[5]. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sinh cảnh đồng ruộng trồng Lúa nước 104(04): 41 - 47 Tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành điều tra trên một số sinh cảnh thuộc hệ sinh thái phụ đồng ruộng và hệ sinh thái phụ khu vực dân cư, kết quả như sau: Tại sinh cảnh này chúng tôi thu được kết quả: 24 loài, 30 chi, 18 họ thuộc 2 ngành: Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Hạt kín (Angiospermatophyta). Kết quả được trình bày ở bảng 1. Bảng 1. Thành phần loài, dạng sống thực vật ở sinh cảnh ruộng trồng Lúa nước ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên khoa học POLYPODIOPHYTA (1) AZOLLACEAE Azolla caroliniana Willd. A. pinnata R. Br. (2) MARSILEACEAE Marsilea quadrifulia L. (3) PARKERIACEAE Ceratopteris thalictroides (L.) Brongn. (4) SALVINIACEAE Salvina cucullata Roxb. Ex Bory S. natans (L.) All. ANGIOSPERMATOPHYTA (5) ACANTHACEAE Ruellia tuberosa L. (6) ALISMATACEAE Sagittaria trifolia L. (7) AMARANTHACEAE Alternanthera sessilis (L.) A. DC Amaranthus spinosus L. Celosia argentea L. (8) APIACEAE Centella asiatica L. Hydrocotyle sibthorpioides Lamk. (9) ARACEAE Colocasia gigantea (Blume ex Hassk.) Hook. f. Pistia stratiotes L. (10) ASTERACEAE Ageratum conyzoides L. Eclipta prostrata L. Eupatorium odoratum L. (11) COMMELINACEAE Commelina communis L. (12) CYPERACEAE Cyperus rotundus L. (13) EUPHORBIACEAE Acalypha australis L. Euphorbia arenarioides L. (14) FABACEAE Mimosa pudica L. (15) HYDROCHARITACEAE Tên Việt Nam NGÀNH DƯƠNG XỈ HỌ BÈO HOA DÂU Bèo hoa dâu carôlin Bèo hoa dâu HỌ RAU BỢ NƯỚC Rau bợ thường HỌ RAU CẦN TRỜI Rau cần trời HỌ BÈO ONG Bèo tai chuột Bèo ong NGÀNH HẠT KÍN HỌ Ô RÔ Quả nổ HỌ TRẠCH TẢ Từ cô HỌ RAU DỀN Rau dệu Dền gai Mào gà đuôi lươn HỌ HOA TÁN Rau má Rau má mỡ HỌ RÁY Dọc mùng Bèo cái HỌ CÚC Cỏ cứt lợn Nhọ nồi Cỏ lào HỌ THÀI LÀI Trai thường HỌ CÓI Hương phụ HỌ THẦU DẦU Tai tượng lá hoa Cỏ sữa HỌ ĐẬU Trinh nữ HỌ LÁ SẮN Cây trồng Cây dại Dạng Sống + + T T + Bo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra đa dạng thực vật trong một số sinh cảnh thuộc hệ sinh thái nông nghiệp ở xã Tiên Phong huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thị Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 104(04): 41 - 47 ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ SINH CẢNH THUỘC HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP Ở XÃ TIÊN PHONG HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Yến*, Nguyễn Thị Nguyệt, Phạm Thị Vân Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nước ta là một nước nông nghiệp, việc nghiên cứu các hệ sinh thái nói chung và hệ sinh thái nông nghiệp nói riêng là một việc làm hết sức có ý nghĩa. Kết quả điều tra đa dạng thực vật trong một số sinh cảnh thuộc hệ sinh thái nông nghiệp ở xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên chúng tôi thu được: ở sinh cảnh ruộng trồng lúa nước có 34 loài, 30 chi, 18 họ; sinh cảnh ruộng trồng đậu tương có 28 loài, 25 chi, 11 họ; sinh cảnh ruộng trồng bí xanh có 19 loài, 18 chi, 10 họ; sinh cảnh vườn nhà có 138 loài, 112 chi, 42 họ. Sự đa dạng thực vật ở đây thể hiện ở số lượng loài, chi và sự phân bố của chúng trong nhiều sinh cảnh khác nhau ở khu vực nghiên cứu. Từ kết quả thu được chúng tôi đã phân loại thành phần dạng sống của các loài thực vật trong khu vực nghiên cứu thành các nhóm: Thân thảo (T), thân bò (Bo), thân leo (L), thân gỗ (G) và thân bụi (B). Từ khóa: Đa dạng thực vật, Hệ sinh thái nông nghiệp, xã Tiên Phong MỞ ĐẦU* Tiên Phong là một xã nông nghiệp ở phía Nam của huyện Phổ Yên có diện tích tự nhiên là 1.493 ha, chủ yếu là đất nông nghiệp (chiếm 79,96%), trồng các loại cây nông nghiệp: Lúa, ngô, đậu tương, lạc, vừng... Nhiệt độ trung bình năm từ 22 – 25oC, lượng mưa trung bình năm từ 1400 – 1800 mm. Với những điều kiện thuận lợi như vậy, xã có hệ sinh thái nông nghiệp đa dạng gồm nhiều giống cây trồng. Trên địa bàn xã có 100% dân số là người Kinh, không có người dân tộc thiểu số. Tổng nhân khẩu là 14.356 khẩu nên Tiên Phong là một xã đông dân, số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao tạo cho xã một nguồn lao động dồi dào. Nguồn sống chính của cộng đồng dân cư ở đây là sản xuất nông nghiệp, các giống cây trồng ở địa phương khá phong phú và đa dạng. Tuy nhiên có nhiều giống cây trồng lai, cây trồng biến đổi gen có năng suất cao được đưa vào sản xuất đã làm giảm diện tích một số giống cây trồng của địa phương, do đó làm giảm sự đa dạng nguồn gen của các giống cây trồng này. Bài báo này là kết quả điều tra, nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số hệ sinh thái nông nghiệp ở xã Tiên Phong. * Tel: 0913 868546, Email: nguyenthiyentn2010@gmail.com ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Là tất cả các loài thực vật trong một số sinh cảnh của hệ sinh thái phụ đồng ruộng và sinh cảnh vườn nhà của hệ sinh thái phụ khu vực dân cư ở xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa: Sử dụng tài liệu được cung cấp từ các cơ quan quản lí nhà nước như Ủy ban nhân dân xã, phòng Nông nghiệp huyện Phổ Yên và sử dụng tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Phương pháp điều tra trong dân: Điều tra trong nhân dân và phỏng vấn các hộ gia đình ở xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên để nắm được các loài cây trồng hiện có ở địa phương. Phương pháp điều tra thực địa: Cùng người dân đi khảo sát, thống kê các loài cây trồng và dạng sống của chúng, cụ thể là trên hệ sinh thái nông nghiệp và các kiểu hệ sinh thái phụ của chúng. Phương pháp phân tích mẫu: Các loài cây trồng thu được qua điều tra, ghi chép đều được xác định tên loài, tên họ (tên Việt Nam, tên khoa học), dạng sống, theo các tài liệu: Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2003 - 2005)[1]; Cây 41 46Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thị Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ cỏ Việt Nam, Phạm Hoàng Hộ (1992 – 1993)[2]; Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) [3]; Sinh thái học nông nghiệp, Trần Đức Viên (chủ biên)[4]; Danh lục các loài Thực vật Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, (2001)[5]. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sinh cảnh đồng ruộng trồng Lúa nước 104(04): 41 - 47 Tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành điều tra trên một số sinh cảnh thuộc hệ sinh thái phụ đồng ruộng và hệ sinh thái phụ khu vực dân cư, kết quả như sau: Tại sinh cảnh này chúng tôi thu được kết quả: 24 loài, 30 chi, 18 họ thuộc 2 ngành: Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Hạt kín (Angiospermatophyta). Kết quả được trình bày ở bảng 1. Bảng 1. Thành phần loài, dạng sống thực vật ở sinh cảnh ruộng trồng Lúa nước ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên khoa học POLYPODIOPHYTA (1) AZOLLACEAE Azolla caroliniana Willd. A. pinnata R. Br. (2) MARSILEACEAE Marsilea quadrifulia L. (3) PARKERIACEAE Ceratopteris thalictroides (L.) Brongn. (4) SALVINIACEAE Salvina cucullata Roxb. Ex Bory S. natans (L.) All. ANGIOSPERMATOPHYTA (5) ACANTHACEAE Ruellia tuberosa L. (6) ALISMATACEAE Sagittaria trifolia L. (7) AMARANTHACEAE Alternanthera sessilis (L.) A. DC Amaranthus spinosus L. Celosia argentea L. (8) APIACEAE Centella asiatica L. Hydrocotyle sibthorpioides Lamk. (9) ARACEAE Colocasia gigantea (Blume ex Hassk.) Hook. f. Pistia stratiotes L. (10) ASTERACEAE Ageratum conyzoides L. Eclipta prostrata L. Eupatorium odoratum L. (11) COMMELINACEAE Commelina communis L. (12) CYPERACEAE Cyperus rotundus L. (13) EUPHORBIACEAE Acalypha australis L. Euphorbia arenarioides L. (14) FABACEAE Mimosa pudica L. (15) HYDROCHARITACEAE Tên Việt Nam NGÀNH DƯƠNG XỈ HỌ BÈO HOA DÂU Bèo hoa dâu carôlin Bèo hoa dâu HỌ RAU BỢ NƯỚC Rau bợ thường HỌ RAU CẦN TRỜI Rau cần trời HỌ BÈO ONG Bèo tai chuột Bèo ong NGÀNH HẠT KÍN HỌ Ô RÔ Quả nổ HỌ TRẠCH TẢ Từ cô HỌ RAU DỀN Rau dệu Dền gai Mào gà đuôi lươn HỌ HOA TÁN Rau má Rau má mỡ HỌ RÁY Dọc mùng Bèo cái HỌ CÚC Cỏ cứt lợn Nhọ nồi Cỏ lào HỌ THÀI LÀI Trai thường HỌ CÓI Hương phụ HỌ THẦU DẦU Tai tượng lá hoa Cỏ sữa HỌ ĐẬU Trinh nữ HỌ LÁ SẮN Cây trồng Cây dại Dạng Sống + + T T + Bo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng thực vật Hệ sinh thái nông nghiệp Xã Tiên Phong Sinh cảnh nông nghiệp Tỉnh Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 86 0 0 -
78 trang 66 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 33 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 33 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
Đặc điểm hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
8 trang 30 0 0 -
Bài tiểu luận: Hệ sinh thái nông nghiệp
24 trang 28 0 0 -
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
6 trang 24 0 0 -
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
7 trang 23 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 21 0 0