Danh mục

Điều tra nguồn thức ăn tự nhiên của đại gia súc ở xã Minh Đức, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.31 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Minh Đức là xã miền núi nằm phía Bắc huyện Việt Yên, cách trung tâm huyện khoảng 4 km. Xã Minh Đức có điều kiện tốt để phát triển chăn nuôi đại gia súc. Tập đoàn cây thức ăn ở đây khá phong phú, nhiều loài cỏ chất lượng tốt. Hợp loài đặc trưng cho loại hình đồng cỏ Minh Đức là loại cỏ cao thuộc họ Hòa thảo (Poaceae).Trong quá trình điều tra chúng tôi đã thu được 81 loài thuộc 32 họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra nguồn thức ăn tự nhiên của đại gia súc ở xã Minh Đức, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc GiangHoàng Chung và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ85(09)/2: 35 - 40ĐIỀU TRA NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN CỦA ĐẠI GIA SÚCỞ XÃ MINH ĐỨC, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANGHoàng Chung1, Trần Minh Khương1, Nguyễn Anh Hùng2*1Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, 2Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTMinh Đức là xã miền núi nằm phía Bắc huyện Việt Yên, cách trung tâm huyện khoảng 4 km. XãMinh Đức có điều kiện tốt để phát triển chăn nuôi đại gia súc. Tập đoàn cây thức ăn ở đây kháphong phú, nhiều loài cỏ chất lượng tốt. Hợp loài đặc trưng cho loại hình đồng cỏ Minh Đức làloại cỏ cao thuộc họ Hòa thảo (Poaceae).Trong quá trình điều tra chúng tôi đã thu được 81 loàithuộc 32 họ. Các loài cỏ chính đều thuộc các loài cỏ thấp, thân rễ ngắn có khả năng chịu hạn vàdẫm đạp cao, chất lượng các loài cỏ tự nhiên tốt, tỷ lệ hàm lượng protein, lipit cao. Năng suất cỏthay đổi từ tháng này đến tháng khác, đạt trọng lượng cao nhất vào tháng 9. Đồng cỏ xã Minh Đứchiện nay sử dụng chưa hợp lý nên năng suất thấp, thảm cỏ tự nhiên ngày càng bị thoái hóa. Cầnđược đầu tư nghiên cứu để có quy trình sử dụng hợp lý.Từ khoá: Cỏ tự nhiên, năng suất, chất lượng, thành phần loài, Minh Đức.MỞ ĐẦU*Minh Đức là xã miền núi nằm phía Bắc huyệnViệt Yên, cách trung tâm huyện khoảng 4 km,có diện tích tự nhiên là 2.013,74 ha, dân số11.729 người. Khu vực nghiên cứu nằm trongvùng nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt. Mùahè nóng ẩm, mưa nhiều và mùa đông khôhanh, lạnh. Nhiệt độ trung bình năm 230C,chế độ nhiệt phân hóa theo mùa rõ rệt, trongnăm có 4 tháng nhiệt độ bình quân nhỏ hơn200C là các tháng 11, 12, 1 và 2. Đây là yếutố rất thích hợp cho việc bố trí cơ cấu câytrồng ngắn ngày tương đối đa dạng, đặc biệtđối với một số rau thực phẩm ôn đới có giá trịkinh tế cao. Tổng tích ôn đạt trên8.5000C/năm cho phép phát triển nhiều vụ câytrồng ngắn ngày trong năm. Lượng mưa trungbình hàng năm 1.851mm, nhưng phân bốkhông đồng đều giữa các tháng trong năm.Lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa nóngchiếm 85,4% tổng lượng mưa cả năm gây raúng lụt cục bộ tại một số khu vực. Độ ẩmkhông khí bình quân cả năm khoảng 81%.Các tháng mùa khô ít mưa, thường có độ ẩmthấp làm cường độ bốc hơi nước khá cao gâyra hạn hán trong một số tháng gây khó khăncho sản xuất nông nghiệp và đời sống củanhân dân.*Xã Minh Đức có 2.686 hộ, chủ yếu là dân tộcKinh, một số là dân tộc thiểu số. Có nền giáodục tương đối phát triển: toàn xã đã hoànthành phổ cập tiểu học và trung học cơ sởtrong độ tuổi. Mức sống hiện nay của các hộtrong xã ở mức trung bình so với bình quânchung của huyện. Năm 2009, bình quân thunhập đầu người là 8 triệu đồng/năm, lươngthực 540 kg/năm. Việc giao đất giao rừng đãđạt hiệu quả đầu tiên. Do có đồng cỏ nên ởđây đã từ lâu phát triển chăn nuôi đại giasúc với quy mô hộ gia đình, nhưng tổng đàngia súc không lớn, việc chăn thả ở đây chưacó kế hoạch cụ thể nên đã ảnh hưởng rất lớnđến thảm cỏ, diện tích của đồng cỏ thoáihóa ngày càng cao.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRAĐối tượng- Chúng tôi tiến hành nghiên cứu về nguồnthức ăn tự nhiên của đại gia súc tại 2 địa điểmkhác nhau thuộc xã Minh Đức, huyện ViệtYên, tỉnh Bắc Giang. Điểm nghiên cứu số 1(ĐNC1): Là đồng cỏ trên đồi Mỏ Thổ, xãMinh Đức, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang,có độ dốc 35 0. Điểm nghiên cứu số 2(ĐNC2): Là cỏ trên đê sông Máng ở xã MinhĐức – huyện Việt Yên –tỉnh Bắc Giang.Phương pháp nghiên cứu- Thu thập số liệu từ các cơ quan chuyên mônvề: Dân số, đất đai, khí hậu, thủy văn …Tel: 0988.127.737; Email: nguyenanhungdhkh@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên35http://www.lrc-tnu.edu.vnHoàng Chung và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Điều tra tại thực địa: Tại các điểm nghiêncứu, chúng tôi lập các tuyến điều tra, trên cáctuyến điều tra bố trí các ô tiêu chuẩn (1m2/1ô) để thống kê thành phần loài, năng suấtthảm thực vật theo phương pháp HoàngChung. [1]- Để xác định tên khoa học của các mẫu thựcvật, chúng tôi đã sử dụng khoá phân loại hiệnhành của tác giả Phạm Hoàng Hộ [2]; Danhlục các loài thực vật Việt Nam [3], [4], [5].- Xác định thành phần hoá học và giá trị dinhdưỡng của một số loài cỏ được phân tích tạiViện Khoa học Sự sống - Đại học Thái Nguyên.Thời gian tiến hành:Chúng tôi tiến hành thu mẫu trong 4 đợt: Đợt1: ngày 15/09/2010; Đợt 2: ngày 30/11/2010;Đợt 3: ngày 22/03/2011; Đợt 4: ngày12/05/2011Xử lý số liệu:- Các số liệu thu thập được xử lý trên phầnmềm Excel.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNThành phần loàiTrong quá trình điều tra chúng tôi đã thu được81 loài thuộc 32 họ. Tuy nhiên đây chưa phảilà con số đầy đủ về số loài và số họ nhưngchắc chắn là những loài, họ phổ biến vàthường gặp đã được thống kê.Điểm nghiên cứu số 1Tại điểm này chúng tôi thống kê được 49 loàithuộc 20 họ khác nhau. Trong số đó họ có sốlượng loài cao nhất là họ Lúa (Poaceae),13loài chiếm 26 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: