Điều tra phân bố và đánh giá chất lượng nguồn gen hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) phục vụ công tác bảo tồn và phát triển ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã tiến hành điều tra sự phân bố của hà thủ ô đỏ ở một số điểm thuộc 8 tỉnh miền núi phía Bắc gồm Hà Giang, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, trong đó đã ghi nhận được một số điểm phân bố tập trung của Hà thủ ô ở các tỉnh Hà Giang, Sơn La, Lào Cai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra phân bố và đánh giá chất lượng nguồn gen hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) phục vụ công tác bảo tồn và phát triển ở Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 1 (2017) 24-31Điều tra phân bố và đánh giá chất lượng nguồn gen hà thủ ôđỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) phục vụ công tácbảo tồn và phát triển ở Việt NamPhạm Thanh Huyền*, Nguyễn Thị Hà LyViện Dược liệu, Bộ Y tế, 3B Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà NộiNhận ngày 10 tháng 2 năm 2017Chỉnh sửa ngày 20 tháng 4 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: Hà thủ ô đỏ (HTOĐ) là một trong những vị thuốc quí của y học cổ truyền Việt Nam,thường được sử dụng nhằm điều trị các bệnh như trầm cảm, thiếu máu, rụng tóc, táo bón. Câythuốc quý này hiện được trồng tại một số vùng như: Hà Giang, Quảng Ninh, Hà Nội,… Trongnghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát tại một số điểm thuộc 8 tỉnh và thành phố,qua đó đã xác định được một số điểm phân bố tập trung của hà thủ ô đỏ là xã Bản Xèo, huyện BátXát; xã Sa Pả, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai; Phó Bảng (huyện Đồng Văn), huyện XínMần, xã Quyết Tiến (huyện Quản Bạ), tỉnh Hà Giang; Xã Loong Hẹ, xã Co Mạ, huyện ThuậnChâu, tỉnh Sơn La. Tiến hành khảo sát, đánh giá chất lượng 17 mẫu dược liệu HTOĐ thu thậpđược dựa trên sự so sánh về hàm lượng hoạt chất chính 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-Dglucosid (THSG). Kết quả thu được cho thấy hàm lượng THSG khác nhau rõ rệt ứng với từngvùng. Kết quả của nghiên cứu này nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho việc lựa chọn vật liệunhân giống nhằm bảo tồn và mở rộng vùng trồng HTOĐ ở Viêt Nam.Từ khóa: Phân bố, chất lượng nguồn gen, Hà thủ ô đỏ, Fallopia multiflora.1. Đặt vấn đề *Hiện nay, nhu cầu về dược liệu hà thủ ô đỏlà khá lớn, song chủ yếu dược liệu được nhậpkhẩu từ nước ngoài. Nguồn dược liệu Hà thủ ôđỏ trong nước chủ yếu từ khai thác tự nhiênđang dần trở nên cạn kiệt [5, 7]. Do vậy việcxác định được sự phân bố và chất lượng nguồngen Hà thủ ô đỏ làm cơ sở cho việc nhân giốngvà trồng trọt tạo nguyên liệu làm thuốc sẽ có ýnghĩa về khoa học và thực tiễn.Tiêu chí đánh giá chất lượng được lựa chọnlà hàm lượng thành phần hóa học chính là2,3,5,4’-tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid(THSG). Thành phần này là một trong nhữnghợp chất có hoạt tính sinh học nổi bật trongHTOĐ, đã được công bố có tác dụng chính làchống lão hóa, máu nhiễm mỡ, viêm, chốngkhối u [9, 10]. Bên cạnh đó, mặc dù Dược điểnRễ củ của cây hà thủ ô đỏ (Fallopiamultiflora (Thunb.) Haraldson), thuộc họ raurăm - Polygonaceae được sử dụng nhiều trong yhọc cổ truyền Việt Nam và Trung Quốc. Vịthuốc này có tác dụng bổ máu, chữa thận suy,gan yếu, thần kinh suy nhược,... Uống lâu làmđen râu tóc đối với người bạc tóc sớm. Lá vàthân cũng được dùng làm vị thuốc [1- 3]. Dượcliệu Hà thủ ô đỏ đã được đưa vào Dược điểnViệt Nam [1]._______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-4-39363377.Email: huyenptnimm@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.406924P.T. Huyền, N.T.H. Ly / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 1 (2017) 24-31Việt Nam IV (DĐVN) hiện nay chưa qui địnhchỉ tiêu định lượng hoạt chất chính trongHTOĐ, nhưng thành phần THSG đã được quiđịnh là chất đánh dấu cho dược liệu HTOĐtrong Dược điển Trung Quốc, Hồng Kông, Mỹ,Anh. Vì vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn tiêuchí đánh giá chất lượng dược liệu HTOĐ dựatrên so sánh hàm lượng THSG giữa các mẫu.2. Đối tượng, địa điểm và phương phápnghiên cứu2.1. Đối tượngLoài hà thủ ô đỏ - Fallopia multiflora(Thunb.) Haraldson và mẫu dược liệu thu thậpđược ở các địa điểm điều tra.2.2. Địa điểm điều tra nghiên cứuCác thí nghiệm được thực hiện tại Khoa Tàinguyên dược liệu và Khoa Hóa - Phân tích tiêuchuẩn (Viện Dược liệu).2.3. Phương pháp2.3.1. Phương pháp điều tra phân bố- Phương pháp chung để điều tra cây thuốcáp dụng theo “Quy trình điều tra dược liệu” củaBộ Y tế, 1973 và 2006 có sửa chữa, bổ sung.- Sử dụng bản đồ và máy định vị vệ tinh(GPS) để xác định các tuyến và điểm điều tra.- Xác định tên khoa học các loài cây thuốctheo phương pháp so sánh hình thái cổ điển vàsử dụng khóa phân loại trong các bộ thực vậtchí hiện có.2.3.2. Phương pháp nghiên cứu đánh giáchất lượng2.3.2.1 Phương pháp sắc ký lớp mỏng(TLC)* Hệ thống: TLC-scanner (Camag, ThụySỹ) gồm: máy chấm kính tự động Linomat 5,buồng soi và chụp ảnh sắc ký Reprostar 3, máyquét mật độ hấp thụ quang TLC scanner 3, kếtnối với máy tính, sử dụng phần mềm Wincatsđể truy xuất hình ảnh và số liệu.* Chuẩn bị mẫu thử: Cân khoảng 1 (g) dượcliệu đã tán nhỏ, chiết siêu âm với 10 ml25methanol trong 30 phút, lọc qua màng celluloseacetat 0,45 µm, thu được dịch dùng để chấmsắc ký.* Chuẩn bị mẫu dược liệu đối chiếu: Chuẩnbị tương tự mẫu thử.* Chuẩn bị các mẫu chất đối chiếu: cânkhoảng 1 mg chất đối chiếu, hòa tan trongkhoảng 1 ml methanol.* Điều kiện tiến hành phân tích TLC: Bảnmỏng silica gel GF254 (Merck) (20x20 cm) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra phân bố và đánh giá chất lượng nguồn gen hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) phục vụ công tác bảo tồn và phát triển ở Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 1 (2017) 24-31Điều tra phân bố và đánh giá chất lượng nguồn gen hà thủ ôđỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) phục vụ công tácbảo tồn và phát triển ở Việt NamPhạm Thanh Huyền*, Nguyễn Thị Hà LyViện Dược liệu, Bộ Y tế, 3B Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà NộiNhận ngày 10 tháng 2 năm 2017Chỉnh sửa ngày 20 tháng 4 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: Hà thủ ô đỏ (HTOĐ) là một trong những vị thuốc quí của y học cổ truyền Việt Nam,thường được sử dụng nhằm điều trị các bệnh như trầm cảm, thiếu máu, rụng tóc, táo bón. Câythuốc quý này hiện được trồng tại một số vùng như: Hà Giang, Quảng Ninh, Hà Nội,… Trongnghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát tại một số điểm thuộc 8 tỉnh và thành phố,qua đó đã xác định được một số điểm phân bố tập trung của hà thủ ô đỏ là xã Bản Xèo, huyện BátXát; xã Sa Pả, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai; Phó Bảng (huyện Đồng Văn), huyện XínMần, xã Quyết Tiến (huyện Quản Bạ), tỉnh Hà Giang; Xã Loong Hẹ, xã Co Mạ, huyện ThuậnChâu, tỉnh Sơn La. Tiến hành khảo sát, đánh giá chất lượng 17 mẫu dược liệu HTOĐ thu thậpđược dựa trên sự so sánh về hàm lượng hoạt chất chính 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-Dglucosid (THSG). Kết quả thu được cho thấy hàm lượng THSG khác nhau rõ rệt ứng với từngvùng. Kết quả của nghiên cứu này nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho việc lựa chọn vật liệunhân giống nhằm bảo tồn và mở rộng vùng trồng HTOĐ ở Viêt Nam.Từ khóa: Phân bố, chất lượng nguồn gen, Hà thủ ô đỏ, Fallopia multiflora.1. Đặt vấn đề *Hiện nay, nhu cầu về dược liệu hà thủ ô đỏlà khá lớn, song chủ yếu dược liệu được nhậpkhẩu từ nước ngoài. Nguồn dược liệu Hà thủ ôđỏ trong nước chủ yếu từ khai thác tự nhiênđang dần trở nên cạn kiệt [5, 7]. Do vậy việcxác định được sự phân bố và chất lượng nguồngen Hà thủ ô đỏ làm cơ sở cho việc nhân giốngvà trồng trọt tạo nguyên liệu làm thuốc sẽ có ýnghĩa về khoa học và thực tiễn.Tiêu chí đánh giá chất lượng được lựa chọnlà hàm lượng thành phần hóa học chính là2,3,5,4’-tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid(THSG). Thành phần này là một trong nhữnghợp chất có hoạt tính sinh học nổi bật trongHTOĐ, đã được công bố có tác dụng chính làchống lão hóa, máu nhiễm mỡ, viêm, chốngkhối u [9, 10]. Bên cạnh đó, mặc dù Dược điểnRễ củ của cây hà thủ ô đỏ (Fallopiamultiflora (Thunb.) Haraldson), thuộc họ raurăm - Polygonaceae được sử dụng nhiều trong yhọc cổ truyền Việt Nam và Trung Quốc. Vịthuốc này có tác dụng bổ máu, chữa thận suy,gan yếu, thần kinh suy nhược,... Uống lâu làmđen râu tóc đối với người bạc tóc sớm. Lá vàthân cũng được dùng làm vị thuốc [1- 3]. Dượcliệu Hà thủ ô đỏ đã được đưa vào Dược điểnViệt Nam [1]._______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-4-39363377.Email: huyenptnimm@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.406924P.T. Huyền, N.T.H. Ly / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 1 (2017) 24-31Việt Nam IV (DĐVN) hiện nay chưa qui địnhchỉ tiêu định lượng hoạt chất chính trongHTOĐ, nhưng thành phần THSG đã được quiđịnh là chất đánh dấu cho dược liệu HTOĐtrong Dược điển Trung Quốc, Hồng Kông, Mỹ,Anh. Vì vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn tiêuchí đánh giá chất lượng dược liệu HTOĐ dựatrên so sánh hàm lượng THSG giữa các mẫu.2. Đối tượng, địa điểm và phương phápnghiên cứu2.1. Đối tượngLoài hà thủ ô đỏ - Fallopia multiflora(Thunb.) Haraldson và mẫu dược liệu thu thậpđược ở các địa điểm điều tra.2.2. Địa điểm điều tra nghiên cứuCác thí nghiệm được thực hiện tại Khoa Tàinguyên dược liệu và Khoa Hóa - Phân tích tiêuchuẩn (Viện Dược liệu).2.3. Phương pháp2.3.1. Phương pháp điều tra phân bố- Phương pháp chung để điều tra cây thuốcáp dụng theo “Quy trình điều tra dược liệu” củaBộ Y tế, 1973 và 2006 có sửa chữa, bổ sung.- Sử dụng bản đồ và máy định vị vệ tinh(GPS) để xác định các tuyến và điểm điều tra.- Xác định tên khoa học các loài cây thuốctheo phương pháp so sánh hình thái cổ điển vàsử dụng khóa phân loại trong các bộ thực vậtchí hiện có.2.3.2. Phương pháp nghiên cứu đánh giáchất lượng2.3.2.1 Phương pháp sắc ký lớp mỏng(TLC)* Hệ thống: TLC-scanner (Camag, ThụySỹ) gồm: máy chấm kính tự động Linomat 5,buồng soi và chụp ảnh sắc ký Reprostar 3, máyquét mật độ hấp thụ quang TLC scanner 3, kếtnối với máy tính, sử dụng phần mềm Wincatsđể truy xuất hình ảnh và số liệu.* Chuẩn bị mẫu thử: Cân khoảng 1 (g) dượcliệu đã tán nhỏ, chiết siêu âm với 10 ml25methanol trong 30 phút, lọc qua màng celluloseacetat 0,45 µm, thu được dịch dùng để chấmsắc ký.* Chuẩn bị mẫu dược liệu đối chiếu: Chuẩnbị tương tự mẫu thử.* Chuẩn bị các mẫu chất đối chiếu: cânkhoảng 1 mg chất đối chiếu, hòa tan trongkhoảng 1 ml methanol.* Điều kiện tiến hành phân tích TLC: Bảnmỏng silica gel GF254 (Merck) (20x20 cm) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khoa học y dược Chất lượng nguồn gen Nguồn gen hà thủ ô đỏ Bảo tồn nguồn genGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 202 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0 -
9 trang 167 0 0