Điều trị bệnh suy tim
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.34 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Suy tim là hội chứng xảy ra khi cung lượng tim giảm, không đáp ứng được nhu cầu chuyển hóa của cơ thể, là hậu quả của nhiều bệnh khác nhau như cao áp huyết, bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh cơ tim…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị bệnh suy timĐiều trị suy timSuy tim là hội chứng xảy ra khi cung lượng tim giảm, không đáp ứngđược nhu cầu chuyển hóa của cơ thể, là hậu quả của nhiều bệnh khácnhau như cao áp huyết, bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh cơtim…Suy tim do giảm sức co bóp của cơ tim gọi là suy tim tâm thu, do giảmtính đàn hồi cản trở sự làm đầy tâm thất trong thời kỳ tim giãn gọi là suy timtâm trương. Dù do nguyên nhân nào, đặc tính của suy tim là tiến triển từ nhẹđến nặng dần, gây tử vong sau một thời gian.Bảng xếp lọai của Hội Tim Mạch New York (NYHA) dựa vào triệuchứng cơ năng:Lọai I : Không có triệu chứng trong sinh họat thông thườngLọai II : Họat động thông thường gây mệt, hồi hộp, khó thởLọai III : Họat động nhẹ hơn thông thường gây mệt, hồi hộp, khó thởLọai IV: Triệu chứng khi nghỉ, bất cứ họat động nào cũng tăng triệu chứng.Bảng xếp lọai của các hội Tim Mạch Hoa kỳ năm 2005 (American Collegeof Cardiology và American Heart Association- ACC/AHA 2005) dựa vàothay đổi vê cấu trúc và có tính chất phòng ngừa.• Giai đọan A Có nguy cơ bệnh tim mạch, không có sang thương cơ thể• Giai đọan B Có sang thương cơ thể, không có triệu chứng.• Giai đọan C Hiện có triệu chứng họặc đã có triệu chứng• Giai đọan D Triệu chứng nặng dù đã được điều trị bằng thuốc tối đa,Một khi có sang thương cơ thể (thí dụ nhồi máu cơ tim), cơ tim sửa đổi cấutrúc (remodeling) do tác động của các yếu tố cơ học, nội tiết-thần kinh và ditruyền làm thay đổi kích thước, hình dáng và sự họat động của tim. Hậu quảcủa sự sửa đổi cấu trúc là dày thất, xơ hóa mô kẽ, giảm tế bào cơ tim, thayđổi của hệ dẫn truyền, mất sự đồng bộ trong sự co thắt các buồng tim(asynchronism) gây suy tim và lọan nhịp tim.Trước đây điều trị suy tim chỉ là điều trị triệu chứng, nhằm làm giảm sunghuyết bằng lợi tiểu và digoxin. Trong hai thập kỷ vừa qua, những nghiên cứuvề sinh lý bệnh đã thay đổi hẳn quan niệm điều trị. Ngày nay suy tim là bệnhchữa được, không những có thể giảm triệu chứng, giúp bệnh nhân dễ chịumà còn có thể kéo dài đời sống và có thể ngăn ngừa đươ.c.Từ sự điều trịsung huyết cổ diển đến quan niệm về huyết động học sử dụng các chất giãnmạch để giảm tiền tải và hậu tải, đến quan niệm về các biến đổi về nội tiết vàthần kinh chống lại hậu quả của sự họat hóa của hệ thống reni-angotensin-aldosteron và của hệ thần kinh giao cảm. Gần đây người ta lại chú ý đến vaitrò của các chất vận mạch được tiết từ cơ tim có tác dụng như là các chất tựtiệt và cận tiết (autocrine và paracrine) như beta natriuretic peptide. Điềuchỉnh beta natriuretic peptide bằng thuốc ức chế thụ cảm angiotensin tỏ ra cólợi trong điều trị suy tim.Điều trị suy tim là điều trị toàn diện gồm:• Thay đổi cách sinh họat như ăn giảm muối, hạn chế nước, giảm cân, tậpluyện• Tránh các thuốc làm suy tim như thuốc chống viêm không steroid, ức chếcalci, metformin, thiazolidinediones,• điều trị các bệnh kết hợp như bệnh tuyến giáp trạng, tiểu đường, nhiễmtrùng, thiếu máu, nghẹt thở ngáy,• điều trị bệnh cơ bản gây suy tim như bệnh van tim (giải phẫu van), bệnhmạch vành (nong mạch vành, ghép mạch vành)• điều trị lọan nhịp tim như rung nhĩ,• điều trị bằng dụng cụ như đặt máy phá rung tim (implantablecardioverterđefibrillator therapy), điều trị tái lập sự đồng bộ (cardiacresynchronization therapy).Trong phạm vi bài này ta đề cập đến điều trị suy tim tâm thu mãn bằngthuốc.Vì suy tim tiến triển từ nhẹ đến nặng nên điều trị suy tim tiến hành từngbước, bước sau cao hơn bước trước, có tính chất cộng thêm.Trong thứ tự dùng thuốc có thể bắt đầu bằng thuốc ức chế men chuyển hoặcức chế beta. Vì các nghiên cứu về điều trị suy tim bằng ức chế men chuyểnđược báo cáo trước nên ta thường bắt đầu dùng ức chế men chuyển trước.1. Ức chế men chuyển. Có chỉ định trong tất cả các trường hợp suy tim. Suythận và ho không phải là các chống chỉ định tuyệt đối. Khi áp huyết thấpdưới 100mg Hg hoặc creatinin tăng, cần theo dõi sát khi bắt đầu. Các chất ứcchế men chuyển đều có tác dụng đồng lọai giống nhau. Nên bắt đầu bằngliều nhỏ rồi tăng dần mỗi 2-4 tuần. Thí dụ dùng lisinopril 5 mg/ngày, tăngdần đến liều mục tiêu 20mg/ngày. Vẫn còn bàn cãi về nên dùng liều cao haythấp. Vì các nghiên cứu đều được thực hiện với liều cao do đó nên dùng liềucao nếu bệnh nhân chấp nhận đươ.c.2. Ức chế beta có chỉ định trong tất cả các trường hợp suy tim trừ khi bệnhnhân có triệu chứng khó thở khi nghỉ hoặc không ổn định về huyết động họchoặc có chống chỉ định như nhịp tim châ.m. Các nghiên cứu cho thấycarvedilol, metoprolol và bisoprolol giảm tỉ lệ tử vong 34%. Các thuốc nàyđều có tác dụng ngang nhau. Nên bắt đầu bằng liều nhỏ rồi tăng dần đến liềutối đa có thể chấp nhận đươ.c. Mục đích của điều trị bằng ức chế beta là làmchậm sự tiến triển của suy tim, không phải là điều trị triệu chứng, nên chỉthêm ức chế beta khi bệnh nhân đã ổn đi.nh. Nếu trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị bệnh suy timĐiều trị suy timSuy tim là hội chứng xảy ra khi cung lượng tim giảm, không đáp ứngđược nhu cầu chuyển hóa của cơ thể, là hậu quả của nhiều bệnh khácnhau như cao áp huyết, bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh cơtim…Suy tim do giảm sức co bóp của cơ tim gọi là suy tim tâm thu, do giảmtính đàn hồi cản trở sự làm đầy tâm thất trong thời kỳ tim giãn gọi là suy timtâm trương. Dù do nguyên nhân nào, đặc tính của suy tim là tiến triển từ nhẹđến nặng dần, gây tử vong sau một thời gian.Bảng xếp lọai của Hội Tim Mạch New York (NYHA) dựa vào triệuchứng cơ năng:Lọai I : Không có triệu chứng trong sinh họat thông thườngLọai II : Họat động thông thường gây mệt, hồi hộp, khó thởLọai III : Họat động nhẹ hơn thông thường gây mệt, hồi hộp, khó thởLọai IV: Triệu chứng khi nghỉ, bất cứ họat động nào cũng tăng triệu chứng.Bảng xếp lọai của các hội Tim Mạch Hoa kỳ năm 2005 (American Collegeof Cardiology và American Heart Association- ACC/AHA 2005) dựa vàothay đổi vê cấu trúc và có tính chất phòng ngừa.• Giai đọan A Có nguy cơ bệnh tim mạch, không có sang thương cơ thể• Giai đọan B Có sang thương cơ thể, không có triệu chứng.• Giai đọan C Hiện có triệu chứng họặc đã có triệu chứng• Giai đọan D Triệu chứng nặng dù đã được điều trị bằng thuốc tối đa,Một khi có sang thương cơ thể (thí dụ nhồi máu cơ tim), cơ tim sửa đổi cấutrúc (remodeling) do tác động của các yếu tố cơ học, nội tiết-thần kinh và ditruyền làm thay đổi kích thước, hình dáng và sự họat động của tim. Hậu quảcủa sự sửa đổi cấu trúc là dày thất, xơ hóa mô kẽ, giảm tế bào cơ tim, thayđổi của hệ dẫn truyền, mất sự đồng bộ trong sự co thắt các buồng tim(asynchronism) gây suy tim và lọan nhịp tim.Trước đây điều trị suy tim chỉ là điều trị triệu chứng, nhằm làm giảm sunghuyết bằng lợi tiểu và digoxin. Trong hai thập kỷ vừa qua, những nghiên cứuvề sinh lý bệnh đã thay đổi hẳn quan niệm điều trị. Ngày nay suy tim là bệnhchữa được, không những có thể giảm triệu chứng, giúp bệnh nhân dễ chịumà còn có thể kéo dài đời sống và có thể ngăn ngừa đươ.c.Từ sự điều trịsung huyết cổ diển đến quan niệm về huyết động học sử dụng các chất giãnmạch để giảm tiền tải và hậu tải, đến quan niệm về các biến đổi về nội tiết vàthần kinh chống lại hậu quả của sự họat hóa của hệ thống reni-angotensin-aldosteron và của hệ thần kinh giao cảm. Gần đây người ta lại chú ý đến vaitrò của các chất vận mạch được tiết từ cơ tim có tác dụng như là các chất tựtiệt và cận tiết (autocrine và paracrine) như beta natriuretic peptide. Điềuchỉnh beta natriuretic peptide bằng thuốc ức chế thụ cảm angiotensin tỏ ra cólợi trong điều trị suy tim.Điều trị suy tim là điều trị toàn diện gồm:• Thay đổi cách sinh họat như ăn giảm muối, hạn chế nước, giảm cân, tậpluyện• Tránh các thuốc làm suy tim như thuốc chống viêm không steroid, ức chếcalci, metformin, thiazolidinediones,• điều trị các bệnh kết hợp như bệnh tuyến giáp trạng, tiểu đường, nhiễmtrùng, thiếu máu, nghẹt thở ngáy,• điều trị bệnh cơ bản gây suy tim như bệnh van tim (giải phẫu van), bệnhmạch vành (nong mạch vành, ghép mạch vành)• điều trị lọan nhịp tim như rung nhĩ,• điều trị bằng dụng cụ như đặt máy phá rung tim (implantablecardioverterđefibrillator therapy), điều trị tái lập sự đồng bộ (cardiacresynchronization therapy).Trong phạm vi bài này ta đề cập đến điều trị suy tim tâm thu mãn bằngthuốc.Vì suy tim tiến triển từ nhẹ đến nặng nên điều trị suy tim tiến hành từngbước, bước sau cao hơn bước trước, có tính chất cộng thêm.Trong thứ tự dùng thuốc có thể bắt đầu bằng thuốc ức chế men chuyển hoặcức chế beta. Vì các nghiên cứu về điều trị suy tim bằng ức chế men chuyểnđược báo cáo trước nên ta thường bắt đầu dùng ức chế men chuyển trước.1. Ức chế men chuyển. Có chỉ định trong tất cả các trường hợp suy tim. Suythận và ho không phải là các chống chỉ định tuyệt đối. Khi áp huyết thấpdưới 100mg Hg hoặc creatinin tăng, cần theo dõi sát khi bắt đầu. Các chất ứcchế men chuyển đều có tác dụng đồng lọai giống nhau. Nên bắt đầu bằngliều nhỏ rồi tăng dần mỗi 2-4 tuần. Thí dụ dùng lisinopril 5 mg/ngày, tăngdần đến liều mục tiêu 20mg/ngày. Vẫn còn bàn cãi về nên dùng liều cao haythấp. Vì các nghiên cứu đều được thực hiện với liều cao do đó nên dùng liềucao nếu bệnh nhân chấp nhận đươ.c.2. Ức chế beta có chỉ định trong tất cả các trường hợp suy tim trừ khi bệnhnhân có triệu chứng khó thở khi nghỉ hoặc không ổn định về huyết động họchoặc có chống chỉ định như nhịp tim châ.m. Các nghiên cứu cho thấycarvedilol, metoprolol và bisoprolol giảm tỉ lệ tử vong 34%. Các thuốc nàyđều có tác dụng ngang nhau. Nên bắt đầu bằng liều nhỏ rồi tăng dần đến liềutối đa có thể chấp nhận đươ.c. Mục đích của điều trị bằng ức chế beta là làmchậm sự tiến triển của suy tim, không phải là điều trị triệu chứng, nên chỉthêm ức chế beta khi bệnh nhân đã ổn đi.nh. Nếu trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây suy tim điều trị suy tim kiến thức y học y học cơ sở y học thường thức kinh nghiệm y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 93 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0