ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ BẰNG TIA BỨC XẠ
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.94 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xạ trị là phương pháp sử dụng các tia bức xạ ion hoá có năng lượng cao. Đó là các sóng điện từ (tia X, tia gama,...) hoặc các hạt nguyên tử (électron, nơtron, proton,..) để điều trị bệnh ung thư. Phương pháp này đã được sử dụng từ 100 năm nay song nó vẫn là một trong những phương pháp chủ yếu và có kết quả trong điều trị ung thư.ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ BẰNG TIA BỨC XẠXạ trị là phương pháp sử dụng các tia bức xạ ion hoá có năng lượng cao. Đó là các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ BẰNG TIA BỨC XẠ ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ BẰNG TIA BỨC XẠ (PHẦN 1) Xạ trị là phương pháp sử dụng các tia bức xạ ion hoá có năng lượngcao. Đó là các sóng điện từ (tia X, tia gama,...) hoặc các hạt nguyên tử (électron,nơtron, proton,..) để điều trị bệnh ung thư. Phương pháp này đã được sử dụngtừ 100 năm nay song nó vẫn là một trong những phương pháp chủ yếu và có kếtquả trong điều trị ung thư. ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ BẰNG TIA BỨC XẠ Xạ trị là phương pháp sử dụng các tia bức xạ ion hoá có năng lượng cao.Đó là các sóng điện từ (tia X, tia gama,...) hoặc các hạt nguyên tử (électron,nơtron, proton,..) để điều trị bệnh ung thư. Phương pháp này đã được sử dụng từ 100 năm nay song nó vẫn là mộttrong những phương pháp chủ yếu và có kết quả trong điều trị ung thư. 1. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Tia bức xạ là một trong những nguyên nhân gây ung thư. Bởi vậy người takhuyên rằng chỉ dùng tia xạ để điều trị bệnh ung th ư, còn đối với các bệnh khác(không phải ung thư) nên dùng các phương pháp điều trị khác (phẫu thuật,thuốc…). Chỉ định xạ trị cho bệnh nhân phải được cân nhắc cụ thể trong từng trườnghợp. Phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc chung của điều trị bệnh ung th ư, nghĩa làphải có một chẩn đoán thật chính xác (loại bệnh, vị trí tổn th ương, giai đoạn bệnhvà tiến triển tự nhiên của nó, loại mô bệnh học) từ đó mới đưa ra được phác đồđiều trị cụ thể và trong toàn bộ quá trình điều trị phải theo dõi liên tục, sát saobằng các phương pháp thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng. Việc tính toán liều lượng chiếu xạ phải cụ thể, tỷ mỷ, chính xác đảm bảonguyên tắc liều tại u là tối đa, liều tại chỗ chức lành là tối thiểu nhằm hạn chế tớimức thấp nhất các ảnh h ưởng không mong muốn của tia xạ. Do vậy người thầythuốc phải có một kế hoạch điều trị rõ ràng. 2. CƠ SỞ SINH HỌC CỦA XẠ TRỊ 2.1. Đối với tế bào Để đưa ra các kỹ thuật, chỉ định xạ trị người ta dựa trên các giai đoạn phânchia của chu kỳ tế bào, bởi lẽ sự nhạy cảm tia phụ thuộc vào các giai đoạn trongchu kỳ phân chia của tế bào(ở giai đoạn tế bào phân chia -M,tế bào nhậy cảm vớitia bức xạ nhất) và phụ thuộc vào các nhóm tế bào khác nhau (tế bào u, tế bàolành). Tác dụng của tia xạ lên tế bào theo 2 cơ chế chủ yếu: Tác dụng trực tiếp (chỉvào khoảng 20 %) còn lại chủ yếu do tác dụng gián tiếp(chiếm 80%). Tác dụng trực tiếp: Xạ trị sẽ tác động ngay đến các chuỗi AND của tế bào,làm cho chuỗi nhiễm sắc thể này bị tổn thương. Đa số các trường hợp, tổn thươngđược hàn gắn và tế bào hồi phục bình thường, không để lại hậu quả. Một số trườnghợp gây nên tình trạng sai lạc nhiễm sắc thể như: Gẫy đoạn, đảo đoạn, đứt đoạn... từ đó tạo ra các tế bào đột biến,làm biến đổi chức năng tế bào và dẫn tới tế bàobị tiêu diệt. Tần xuất tổn thương phụ thuộc vào cường độ, liều lượng chiếu xạ vàthời gian nhiễm xạ. Tác dụng gián tiếp: Khi bức xạ tác dụng lên cơ thể chủ yếu gây ra tác độngion hoá, tạo ra các cặp ion có khả năng phá hoại cấu trúc phân tử của các tế b ào,làm tế bào biến đổi hay bị huỷ diệt. Trên cơ thể con người chủ yếu là nước (trên85% là H20). Khi bị chiếu xạ, H20 phân chia thành H+ và 0H- các cặp ion này tạothành các cặp bức xạ thứ cấp, tiếp tục phá huỷ tế bào, sự phân chia tế bào sẽ bịchậm đi hoặc dừng lại. Năng lượng và cường độ của tia bức xạ khi đi qua cơ thể con người hoặc cơthể sinh vật bị giảm đi do sự hấp thụ năng lượng của các tế bào. Sự hấp thụ nănglượng này dẫn tới hiện tượng ion hoá các nguyên tử của vật chất sống và hậu quảlà tế bào sẽ bị phá huỷ. Năng lượng bức xạ càng lớn, số cặp ion do chúng tạo racàng nhiều. Thường các hạt mang điện có năng lượng như nhau thì tạo ra các cặpion bằng nhau xong tuỳ theo vận tốc của hạt nhanh hay chậm mà mật độ ion hoánhiều hay ít . Đối với các hạt như nơtron, ngoài hiện tượng ion hoá, chúng còn gián tiếpthu được một động năng lớn, nguyên nhân của quá trình này là khi đi vào cơ thể,nôtron chuyển động chậm lại và sau đó bị các hạt nhân của vật chất trong cơ thểhấp thụ. Những hạt nhân ấy trở thành những hạt nhân phóng xạ phát ra tia bêta vàgama. Những tia này lại có khả năng gây ra hiện tượng ion hoá trong một thời giannhất định. Nước là thành phần chủ yếu trong tế bào. Các phân tử nước bị ion hoá vàkích thích gây ra một loạt các phản ứng khác nhau: H20 + hv---------> H20+ + e- Electron có thể bị các phân tử nước khác hấp thụ để tạo ra ion âm của nước H20 + e--------> H20- Các ion H20+ và H20- đều không bền và bị phân huỷ ngay sau đó: H2O+ --------> H+ + OH * H2O - -------> OH + + H * Kết quả của phản ứng là tạo ra các gốc tự do H* và OH* cùng hai ion bềnH+,OH-; chúng có thể kết hợp với nhau tạo thành phân tử nước hoặc xảy ra một s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ BẰNG TIA BỨC XẠ ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ BẰNG TIA BỨC XẠ (PHẦN 1) Xạ trị là phương pháp sử dụng các tia bức xạ ion hoá có năng lượngcao. Đó là các sóng điện từ (tia X, tia gama,...) hoặc các hạt nguyên tử (électron,nơtron, proton,..) để điều trị bệnh ung thư. Phương pháp này đã được sử dụngtừ 100 năm nay song nó vẫn là một trong những phương pháp chủ yếu và có kếtquả trong điều trị ung thư. ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ BẰNG TIA BỨC XẠ Xạ trị là phương pháp sử dụng các tia bức xạ ion hoá có năng lượng cao.Đó là các sóng điện từ (tia X, tia gama,...) hoặc các hạt nguyên tử (électron,nơtron, proton,..) để điều trị bệnh ung thư. Phương pháp này đã được sử dụng từ 100 năm nay song nó vẫn là mộttrong những phương pháp chủ yếu và có kết quả trong điều trị ung thư. 1. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Tia bức xạ là một trong những nguyên nhân gây ung thư. Bởi vậy người takhuyên rằng chỉ dùng tia xạ để điều trị bệnh ung th ư, còn đối với các bệnh khác(không phải ung thư) nên dùng các phương pháp điều trị khác (phẫu thuật,thuốc…). Chỉ định xạ trị cho bệnh nhân phải được cân nhắc cụ thể trong từng trườnghợp. Phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc chung của điều trị bệnh ung th ư, nghĩa làphải có một chẩn đoán thật chính xác (loại bệnh, vị trí tổn th ương, giai đoạn bệnhvà tiến triển tự nhiên của nó, loại mô bệnh học) từ đó mới đưa ra được phác đồđiều trị cụ thể và trong toàn bộ quá trình điều trị phải theo dõi liên tục, sát saobằng các phương pháp thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng. Việc tính toán liều lượng chiếu xạ phải cụ thể, tỷ mỷ, chính xác đảm bảonguyên tắc liều tại u là tối đa, liều tại chỗ chức lành là tối thiểu nhằm hạn chế tớimức thấp nhất các ảnh h ưởng không mong muốn của tia xạ. Do vậy người thầythuốc phải có một kế hoạch điều trị rõ ràng. 2. CƠ SỞ SINH HỌC CỦA XẠ TRỊ 2.1. Đối với tế bào Để đưa ra các kỹ thuật, chỉ định xạ trị người ta dựa trên các giai đoạn phânchia của chu kỳ tế bào, bởi lẽ sự nhạy cảm tia phụ thuộc vào các giai đoạn trongchu kỳ phân chia của tế bào(ở giai đoạn tế bào phân chia -M,tế bào nhậy cảm vớitia bức xạ nhất) và phụ thuộc vào các nhóm tế bào khác nhau (tế bào u, tế bàolành). Tác dụng của tia xạ lên tế bào theo 2 cơ chế chủ yếu: Tác dụng trực tiếp (chỉvào khoảng 20 %) còn lại chủ yếu do tác dụng gián tiếp(chiếm 80%). Tác dụng trực tiếp: Xạ trị sẽ tác động ngay đến các chuỗi AND của tế bào,làm cho chuỗi nhiễm sắc thể này bị tổn thương. Đa số các trường hợp, tổn thươngđược hàn gắn và tế bào hồi phục bình thường, không để lại hậu quả. Một số trườnghợp gây nên tình trạng sai lạc nhiễm sắc thể như: Gẫy đoạn, đảo đoạn, đứt đoạn... từ đó tạo ra các tế bào đột biến,làm biến đổi chức năng tế bào và dẫn tới tế bàobị tiêu diệt. Tần xuất tổn thương phụ thuộc vào cường độ, liều lượng chiếu xạ vàthời gian nhiễm xạ. Tác dụng gián tiếp: Khi bức xạ tác dụng lên cơ thể chủ yếu gây ra tác độngion hoá, tạo ra các cặp ion có khả năng phá hoại cấu trúc phân tử của các tế b ào,làm tế bào biến đổi hay bị huỷ diệt. Trên cơ thể con người chủ yếu là nước (trên85% là H20). Khi bị chiếu xạ, H20 phân chia thành H+ và 0H- các cặp ion này tạothành các cặp bức xạ thứ cấp, tiếp tục phá huỷ tế bào, sự phân chia tế bào sẽ bịchậm đi hoặc dừng lại. Năng lượng và cường độ của tia bức xạ khi đi qua cơ thể con người hoặc cơthể sinh vật bị giảm đi do sự hấp thụ năng lượng của các tế bào. Sự hấp thụ nănglượng này dẫn tới hiện tượng ion hoá các nguyên tử của vật chất sống và hậu quảlà tế bào sẽ bị phá huỷ. Năng lượng bức xạ càng lớn, số cặp ion do chúng tạo racàng nhiều. Thường các hạt mang điện có năng lượng như nhau thì tạo ra các cặpion bằng nhau xong tuỳ theo vận tốc của hạt nhanh hay chậm mà mật độ ion hoánhiều hay ít . Đối với các hạt như nơtron, ngoài hiện tượng ion hoá, chúng còn gián tiếpthu được một động năng lớn, nguyên nhân của quá trình này là khi đi vào cơ thể,nôtron chuyển động chậm lại và sau đó bị các hạt nhân của vật chất trong cơ thểhấp thụ. Những hạt nhân ấy trở thành những hạt nhân phóng xạ phát ra tia bêta vàgama. Những tia này lại có khả năng gây ra hiện tượng ion hoá trong một thời giannhất định. Nước là thành phần chủ yếu trong tế bào. Các phân tử nước bị ion hoá vàkích thích gây ra một loạt các phản ứng khác nhau: H20 + hv---------> H20+ + e- Electron có thể bị các phân tử nước khác hấp thụ để tạo ra ion âm của nước H20 + e--------> H20- Các ion H20+ và H20- đều không bền và bị phân huỷ ngay sau đó: H2O+ --------> H+ + OH * H2O - -------> OH + + H * Kết quả của phản ứng là tạo ra các gốc tự do H* và OH* cùng hai ion bềnH+,OH-; chúng có thể kết hợp với nhau tạo thành phân tử nước hoặc xảy ra một s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y giải phẫu học triệu chứng bệnh điều trị bệnh kiến thức y học điều trị nội khoaTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 139 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 59 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0