Điều trị Tê Nhức Chân Tay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người bị tê nhức chân tay cần thường xuyên tập thể dục đặc biệt là các động tác ở chân và tay giúp lưu thông máu tốt hơn. Giữ ấm bàn chân, bàn tay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị Tê Nhức Chân TayĐiều trị Tê Nhức Chân TayNgười bị tê nhức chân tay cần thường xuyên tập thể dục đặc biệt là cácđộng tác ở chân và tay giúp lưu thông máu tốt hơn. Giữ ấm bàn chân,bàn tay.Trong cuộc sống hàng ngày vì đặc thù công việc hay thói quen ít vận độnghoặc khi phải thực hiện một động tác quá lâu như: mang vác nặng nhọc,đứng máy quá lâu hay chạy xe đường dài, ngồi văn phòng ít vận động.Đứng, ngồi, ngủ một tư thế quá lâu, người già ít vận động, hoặc thay đổi thờitiết,...đều dẫn đến tê nhức chân tay ở các mức độ khác nhau.Nguyên nhân chính là do hệ thần kinh và mạch máu bị chèn ép khiến khíhuyết khó lưu thông. Ban đầu tê chân tay thường xuất hiện từ đầu ngón ởcác chi với cảm giác tê rần như bị châm chích. Sau đó cảm giác tê sẽ tăngdần và lan dần đến bàn chân, bàn tay, cổ chân, cổ tay và gây lên hiện tượngtê bì gót chân, mỏi cánh tay, mỏi bắp chân. Nếu không được khắc phục sớmcó thể dẫn đến tê mỏi, đau nhức, khó chịu ở vai gáy và lưng. Khi tình trạngnày kéo dài sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng vận động của chân tay. Đặcbiệt khi thời tiết trở lạnh và ẩm thì tê nhức chân tay có biểu hiện rõ rệt hơn.Người bị tê nhức chân tay cần thường xuyên tập thể dục đặc biệt là các độngtác ở chân và tay giúp lưu thông máu tốt hơn. Giữ ấm bàn chân, bàn tay.Tăng hoạt động của chân tay khi cảm thấy lạnh và tránh đi giày dép quáchật. Ngoài ra có thể dùng những sản phẩm hỗ trợ như Tê Nhức Chân TayBảo Nguyên để giúp làm giảm những triệu chứng tê nhức .Thành phầnĐộc hoạt : 300mg; Tang ký sinh :300mg ; Xuyên khung : 200mgĐương quy : 200mg; Bạch thược : 150mg; Ngưu tất : 150mgThục địa : 100mg; Đẳng sâm : 100mg; Tục đoạn : 100mg,Cam thảo : 50mg; Tần giao : 50mg, Tế tân : 80mg,Phòng phong : 80mg, Quế chi : 80mg, Y dĩ : 80mg,Mộc thông : 80mg. Tá dược vừa đủ 1 viên.Cơ chế tác dụng :Độc hoạt : Trừ phong thấp, tán hàn, chỉ thống và giải biểu. Được dân giandùng trong điều trị bệnh phong thấp, các loại phong thấp lạnh, da cơ tê ngứa,khó chịu chân tay, ngứa ngoài da do thấp, phong hàn biểu chứng, đau lưng,gối, đau đùi, chân tay co rút.Tang ký sinh : Có tác dụng bổ can thận, khu phong trừ thấp, chữa thoái hóakhớp.Xuyên khung : Trừ phong thấp, hành khí hoạt huyết có tác dụng giảm đau,chữa thoái hóa khớp.Đương quy : Có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điềuhuyết, thông kinh.Bạch thược : Nhuận gan làm hết đau, dưỡng huyết, lợi tiểu, dùng chữa đaubụng, đau lưng ngực.Ngưu tất : Có tác dụng phá huyết, hành huyết, bổ can thận, mạnh gân cốt.Thục địa : Có tác dụng nuôi thận, bổ thận, hành huyết, bổ thận, dưỡng âm,đen râu tóc, trị huyết hư.Đẳng sâm: Có tác dụng bổ phế tỳ, ích khí sinh tân dịch.Tục đoạn : Thuốc bổ toàn thân, bổ can thận, thông huyết mạch. Chữa đauđớn do bị ngã, bị thương.Tần giao: Có tác dụng chữa đau khớp, tê bại, các chứng do kinh lạc bị ứ trệ,khí huyết ứ trệ gây nên.Tế tân : Có tác dụng chống viêm, giảm đau khớp.Phòng phong : Được dùng chữa phong thấp tại khớp.Quế chi : Vị ngọt, tính nhiệt có tác dụng trừ hàn, thông kinh giúp điều trịchứng tay chân tê lạnh, co quắp, đau khớp do nhiễm phong hàn.Ý dĩ : Có tác dụng lợi tiểu tiện, thông huyết mạch, dùng chữa thấp nhiệt, tiểutiện khó khăn.Công dụng- Hỗ trợ điều trị: chân tay tê nhức, tê mỏi, tê bì, tê cứng, tê buốt, co mỏi, đaunhức xương khớp. Đau mỏi vai gáy, lưng, gối, đau dây thần kinh tọa và dâythầ kinh ngoại biên.- Giúp hoạt huyết, thông huyết ứ trệ. Gíup dẫn huyết tới các chi tốt hơn vàlàm ấm các chi, duy trì hoạt động tự nhiên của các chi, thông tê, giảm đaumạnh gân cốt.Đối tượng sử dụng- Người bị chân tay tê mỏi, chân tay lạnh, tê bì, tê cứng, tê buốt, co mỏi, cáckhớp đau nhức, vai gáy đau mỏi do nhiều nguyên nhân khác nhau: ngồilâu,đứng lâu, nằm lâu trên giường bệnh, chây tay bị chèn ép, khí huyết kémlưu thông, do thời tiết lạnh hay làm việc tiếp xúc với không khí lạnh, nướclạnh.- Người bị đau dây thần kinh tọa, dây thần kinh ngoại biên.Cách dùng:- Uống sau khi ăn 1 giờ.- Hỗ trợ điều trị: 3 viên/ lần, 2 lần/ ngày. Dùng tối thiểu trong 12 tuần.- Phòng bệnh: 2 viên/ lần, 1 lần/ ngày. Có thể dùng lâu dài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị Tê Nhức Chân TayĐiều trị Tê Nhức Chân TayNgười bị tê nhức chân tay cần thường xuyên tập thể dục đặc biệt là cácđộng tác ở chân và tay giúp lưu thông máu tốt hơn. Giữ ấm bàn chân,bàn tay.Trong cuộc sống hàng ngày vì đặc thù công việc hay thói quen ít vận độnghoặc khi phải thực hiện một động tác quá lâu như: mang vác nặng nhọc,đứng máy quá lâu hay chạy xe đường dài, ngồi văn phòng ít vận động.Đứng, ngồi, ngủ một tư thế quá lâu, người già ít vận động, hoặc thay đổi thờitiết,...đều dẫn đến tê nhức chân tay ở các mức độ khác nhau.Nguyên nhân chính là do hệ thần kinh và mạch máu bị chèn ép khiến khíhuyết khó lưu thông. Ban đầu tê chân tay thường xuất hiện từ đầu ngón ởcác chi với cảm giác tê rần như bị châm chích. Sau đó cảm giác tê sẽ tăngdần và lan dần đến bàn chân, bàn tay, cổ chân, cổ tay và gây lên hiện tượngtê bì gót chân, mỏi cánh tay, mỏi bắp chân. Nếu không được khắc phục sớmcó thể dẫn đến tê mỏi, đau nhức, khó chịu ở vai gáy và lưng. Khi tình trạngnày kéo dài sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng vận động của chân tay. Đặcbiệt khi thời tiết trở lạnh và ẩm thì tê nhức chân tay có biểu hiện rõ rệt hơn.Người bị tê nhức chân tay cần thường xuyên tập thể dục đặc biệt là các độngtác ở chân và tay giúp lưu thông máu tốt hơn. Giữ ấm bàn chân, bàn tay.Tăng hoạt động của chân tay khi cảm thấy lạnh và tránh đi giày dép quáchật. Ngoài ra có thể dùng những sản phẩm hỗ trợ như Tê Nhức Chân TayBảo Nguyên để giúp làm giảm những triệu chứng tê nhức .Thành phầnĐộc hoạt : 300mg; Tang ký sinh :300mg ; Xuyên khung : 200mgĐương quy : 200mg; Bạch thược : 150mg; Ngưu tất : 150mgThục địa : 100mg; Đẳng sâm : 100mg; Tục đoạn : 100mg,Cam thảo : 50mg; Tần giao : 50mg, Tế tân : 80mg,Phòng phong : 80mg, Quế chi : 80mg, Y dĩ : 80mg,Mộc thông : 80mg. Tá dược vừa đủ 1 viên.Cơ chế tác dụng :Độc hoạt : Trừ phong thấp, tán hàn, chỉ thống và giải biểu. Được dân giandùng trong điều trị bệnh phong thấp, các loại phong thấp lạnh, da cơ tê ngứa,khó chịu chân tay, ngứa ngoài da do thấp, phong hàn biểu chứng, đau lưng,gối, đau đùi, chân tay co rút.Tang ký sinh : Có tác dụng bổ can thận, khu phong trừ thấp, chữa thoái hóakhớp.Xuyên khung : Trừ phong thấp, hành khí hoạt huyết có tác dụng giảm đau,chữa thoái hóa khớp.Đương quy : Có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điềuhuyết, thông kinh.Bạch thược : Nhuận gan làm hết đau, dưỡng huyết, lợi tiểu, dùng chữa đaubụng, đau lưng ngực.Ngưu tất : Có tác dụng phá huyết, hành huyết, bổ can thận, mạnh gân cốt.Thục địa : Có tác dụng nuôi thận, bổ thận, hành huyết, bổ thận, dưỡng âm,đen râu tóc, trị huyết hư.Đẳng sâm: Có tác dụng bổ phế tỳ, ích khí sinh tân dịch.Tục đoạn : Thuốc bổ toàn thân, bổ can thận, thông huyết mạch. Chữa đauđớn do bị ngã, bị thương.Tần giao: Có tác dụng chữa đau khớp, tê bại, các chứng do kinh lạc bị ứ trệ,khí huyết ứ trệ gây nên.Tế tân : Có tác dụng chống viêm, giảm đau khớp.Phòng phong : Được dùng chữa phong thấp tại khớp.Quế chi : Vị ngọt, tính nhiệt có tác dụng trừ hàn, thông kinh giúp điều trịchứng tay chân tê lạnh, co quắp, đau khớp do nhiễm phong hàn.Ý dĩ : Có tác dụng lợi tiểu tiện, thông huyết mạch, dùng chữa thấp nhiệt, tiểutiện khó khăn.Công dụng- Hỗ trợ điều trị: chân tay tê nhức, tê mỏi, tê bì, tê cứng, tê buốt, co mỏi, đaunhức xương khớp. Đau mỏi vai gáy, lưng, gối, đau dây thần kinh tọa và dâythầ kinh ngoại biên.- Giúp hoạt huyết, thông huyết ứ trệ. Gíup dẫn huyết tới các chi tốt hơn vàlàm ấm các chi, duy trì hoạt động tự nhiên của các chi, thông tê, giảm đaumạnh gân cốt.Đối tượng sử dụng- Người bị chân tay tê mỏi, chân tay lạnh, tê bì, tê cứng, tê buốt, co mỏi, cáckhớp đau nhức, vai gáy đau mỏi do nhiều nguyên nhân khác nhau: ngồilâu,đứng lâu, nằm lâu trên giường bệnh, chây tay bị chèn ép, khí huyết kémlưu thông, do thời tiết lạnh hay làm việc tiếp xúc với không khí lạnh, nướclạnh.- Người bị đau dây thần kinh tọa, dây thần kinh ngoại biên.Cách dùng:- Uống sau khi ăn 1 giờ.- Hỗ trợ điều trị: 3 viên/ lần, 2 lần/ ngày. Dùng tối thiểu trong 12 tuần.- Phòng bệnh: 2 viên/ lần, 1 lần/ ngày. Có thể dùng lâu dài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây tê nhức tìm hiểu về chứng tê nhức kiến thức y học y học cơ sở y học thường thức kinh nghiệm y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 93 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0