Điều trị thiếu sắt ở phụ nữ mang thai tại Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm đánh giá thực tiễn của công tác dự phòng và quản lý (kiểm tra sinh học và lâm sàng quản lý điều trị) của thiếu sắt trong thời kỳ mang thai bởi bác sĩ sản phụ khoa Việt Nam. Mục tiêu phụ để đánh giá tần số các dấu hiệu và triệu chứng của thiếu sắt ở các giai đoạn khác nhau của thai kỳ cũng như lý do có thể thiếu hụt chất sắt, đặc biệt là do chế độ ăn uống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị thiếu sắt ở phụ nữ mang thai tại Việt NamNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011ĐIỀU TRỊ THIẾU SẮT Ở PHỤ NỮ MANG THAI TẠI VIỆT NAMĐặng thị Hà*, L. Avril**, S. Boussetta***, V. Habert****, R. Raguideau****,J.Teillac****, Nguyễn Hà Giang****TÓM TẮTMục tiêu: Mục tiêu chính của nghiên cứu của chúng tôi là đánh giá thực tiễn của công tác dự phòng vàquản lý (kiểm tra sinh học và lâm sàng quản lý điều trị) của thiếu sắt trong thời kỳ mang thai bởi bác sĩ sản phụkhoa Việt Nam. Mục tiêu phụ để đánh giá tần số các dấu hiệu và triệu chứng của thiếu sắt ở các giai đoạn khácnhau của thai kỳ cũng như lý do có thể thiếu hụt chất sắt, đặc biệt là do chế độ ăn uống.Phương pháp: Đây là một nghiên cứu dịch tễ học, trên cả nước và cắt ngang trên 347 phụ nữ mang thai,bao gồm chủ yếu là thai phụ ở độ tuổi trên 18. Tham gia có 110 bác sĩ sản phụ khoa Việt Nam làm việc ở 25 bệnhviện tại các thành phố lớn của cả nước đã đồng ý tham gia vào nghiên cứu này. Mỗi bác sĩ tham gia được yêu cầukhảo sát 3 thai phụ theo các giai đoạn của thai kỳ (một là thai dưới 3 tháng, một là từ 3 đến 6 tháng và một sau 6tháng).Kết quả: Các bác sĩ cho rằng thiếu sắt ở phụ nữ chiếm khoảng 31%, nguyên nhân chủ yếu do chế độ ănhằng ngày khoảng 50% và kém hấp thu 50,9%. Trong nghiên cứu này, các triệu chứng chính của thiếu sắt là21,4% nhạy cảm với lạnh, cảm giác khó chịu 12,9% và khó khăn tập trung 10,8%. Những triệu chứng này đượctìm thấy nhiều hơn và thường xuyên hơn khi mang thai tiến triển. Như vậy, 24,6% phụ nữ nhạy cảm lạnh sau 6tháng của thai kỳ nhưng chỉ có 18,2% ở giai đoạn 3-6 tháng và 21,3% khi thai dưới 3 tháng. Kết quả có 62,5%phụ nữ mang thai bị thiếu máu (Hb trung bình của 10.9g/dl). Quản lý điều trị của thiếu sắt có hơn 87% phụ nữđược điều trị sắt. Các yếu tố quyết định của toa sắt chủ yếu là hiệu quả và dễ dàng để sử dụng sản phẩm (tươngứng 73,3% và 51,3%) không theo toa lý do chính là buồn nôn và chi phí điều trị. Trong số những người phụ nữnhận được bổ sung sắt có 18,4% bị gián đoạn. Nguyên nhân chính của sự gián đoạn điều trị là do tác dụng phụtrên đường tiêu hóa 70,7% bệnh nhân (táo bón, buồn nôn, nôn). Vì vậy, dung nạp qua đường tiêu hoá là vấn đềrất quan trọng mà các bác sĩ và bệnh nhân phải đối mặt với việc sử dụng các sản phẩm bổ sung sắt.Kết luận: Từ nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy việc bổ sung sắt cho phụ nữ mang thai tại Việt Namchiếm tỷ lệ cao. Qua đó, cho thấy rằng bác sĩ sản phụ khoa và người dân nhận thức được tầm quan trọng của việcbổ sung sắt trong thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, lượng sắt thực phẩm được quan sát trong nghiên cứu này làkém hơn so với lượng sắt nói chung tham khảo hàng ngày (27mg/day). Tại Việt Nam, các khuyến nghị của Bộ Ytế là phụ nữ nên bổ sung sắt ít nhất một tháng sau sinh. Chúng tôi nghĩ rằng ngoài việc tư vấn dinh dưỡng đểgiúp phụ nữ mang thai có một chế độ ăn uống cân bằng, thì vấn đề bổ sung sắt đường uống thực sự quan trọngvới một sản phẩm được dung nạp tốt và sự tuân thủ điều trị nghiêm túc là hết sức cần thiết.Từ khoá: Điều trị thiếu sắt phụ nữ mang thai tại Việt Nam.* Đại học Y Dược TP.HCM** Pierre Fabre Medicament, Castres, France.*** Public Health and Quality of life Department Pierre FabreBoulogne, France.**** FIMEX internationnal,Ho chi Minh City VietnamTác giả liên lạc: TS.BS Đặng Thị Hà50ĐT: 0913115025Email: dangha0511@yahoo.comChuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y HọcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcABSTRACTTREATMENT OF IRON DEFICIENCY IN PREGNANT VIETNAMESE WOMENDang Thi Ha, L. Avril, S. Boussetta, V. Habert, R. Raguideau, J.Teillac, NguyenHa Giang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 50 – 55Objective: The main objective of our study was to evaluate the practices of prevention and management(biological and clinical check-up, therapeutic management) of iron deficiency by Vietnamese obstetricians andgynecologists during pregnancy.The secondaries objectives were to evaluate the frequency of signs and symptoms of iron deficiency atdifferent stages of pregnancy as well as the possible reasons for this deficiency, especially deficiencies due to diet.Methods This was an epidemiological, national and transverse study on 347 pregnant women. The maininclusion criteria were to be pregnant and aged over than 18. There are 110 vietnamese obstetricians andgynecologists working in 25 hospitals in major cities of the country agreed to take part in this study. Eachparticipant doctor was asked to include 3 pregnant women according to the stage of their pregnancy (one beforethe 3 rd month, one between the 3 and the 6 month and one after the 6 month).Results Doctors suspected an iron deficiency in 31% of the women, maily due to deficient diet 50% anddigestive absorption failure 50.9%.In this study, the main symptoms of iron deficiency were a sensibility to cold21.4% irritability 12.9% and some c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị thiếu sắt ở phụ nữ mang thai tại Việt NamNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011ĐIỀU TRỊ THIẾU SẮT Ở PHỤ NỮ MANG THAI TẠI VIỆT NAMĐặng thị Hà*, L. Avril**, S. Boussetta***, V. Habert****, R. Raguideau****,J.Teillac****, Nguyễn Hà Giang****TÓM TẮTMục tiêu: Mục tiêu chính của nghiên cứu của chúng tôi là đánh giá thực tiễn của công tác dự phòng vàquản lý (kiểm tra sinh học và lâm sàng quản lý điều trị) của thiếu sắt trong thời kỳ mang thai bởi bác sĩ sản phụkhoa Việt Nam. Mục tiêu phụ để đánh giá tần số các dấu hiệu và triệu chứng của thiếu sắt ở các giai đoạn khácnhau của thai kỳ cũng như lý do có thể thiếu hụt chất sắt, đặc biệt là do chế độ ăn uống.Phương pháp: Đây là một nghiên cứu dịch tễ học, trên cả nước và cắt ngang trên 347 phụ nữ mang thai,bao gồm chủ yếu là thai phụ ở độ tuổi trên 18. Tham gia có 110 bác sĩ sản phụ khoa Việt Nam làm việc ở 25 bệnhviện tại các thành phố lớn của cả nước đã đồng ý tham gia vào nghiên cứu này. Mỗi bác sĩ tham gia được yêu cầukhảo sát 3 thai phụ theo các giai đoạn của thai kỳ (một là thai dưới 3 tháng, một là từ 3 đến 6 tháng và một sau 6tháng).Kết quả: Các bác sĩ cho rằng thiếu sắt ở phụ nữ chiếm khoảng 31%, nguyên nhân chủ yếu do chế độ ănhằng ngày khoảng 50% và kém hấp thu 50,9%. Trong nghiên cứu này, các triệu chứng chính của thiếu sắt là21,4% nhạy cảm với lạnh, cảm giác khó chịu 12,9% và khó khăn tập trung 10,8%. Những triệu chứng này đượctìm thấy nhiều hơn và thường xuyên hơn khi mang thai tiến triển. Như vậy, 24,6% phụ nữ nhạy cảm lạnh sau 6tháng của thai kỳ nhưng chỉ có 18,2% ở giai đoạn 3-6 tháng và 21,3% khi thai dưới 3 tháng. Kết quả có 62,5%phụ nữ mang thai bị thiếu máu (Hb trung bình của 10.9g/dl). Quản lý điều trị của thiếu sắt có hơn 87% phụ nữđược điều trị sắt. Các yếu tố quyết định của toa sắt chủ yếu là hiệu quả và dễ dàng để sử dụng sản phẩm (tươngứng 73,3% và 51,3%) không theo toa lý do chính là buồn nôn và chi phí điều trị. Trong số những người phụ nữnhận được bổ sung sắt có 18,4% bị gián đoạn. Nguyên nhân chính của sự gián đoạn điều trị là do tác dụng phụtrên đường tiêu hóa 70,7% bệnh nhân (táo bón, buồn nôn, nôn). Vì vậy, dung nạp qua đường tiêu hoá là vấn đềrất quan trọng mà các bác sĩ và bệnh nhân phải đối mặt với việc sử dụng các sản phẩm bổ sung sắt.Kết luận: Từ nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy việc bổ sung sắt cho phụ nữ mang thai tại Việt Namchiếm tỷ lệ cao. Qua đó, cho thấy rằng bác sĩ sản phụ khoa và người dân nhận thức được tầm quan trọng của việcbổ sung sắt trong thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, lượng sắt thực phẩm được quan sát trong nghiên cứu này làkém hơn so với lượng sắt nói chung tham khảo hàng ngày (27mg/day). Tại Việt Nam, các khuyến nghị của Bộ Ytế là phụ nữ nên bổ sung sắt ít nhất một tháng sau sinh. Chúng tôi nghĩ rằng ngoài việc tư vấn dinh dưỡng đểgiúp phụ nữ mang thai có một chế độ ăn uống cân bằng, thì vấn đề bổ sung sắt đường uống thực sự quan trọngvới một sản phẩm được dung nạp tốt và sự tuân thủ điều trị nghiêm túc là hết sức cần thiết.Từ khoá: Điều trị thiếu sắt phụ nữ mang thai tại Việt Nam.* Đại học Y Dược TP.HCM** Pierre Fabre Medicament, Castres, France.*** Public Health and Quality of life Department Pierre FabreBoulogne, France.**** FIMEX internationnal,Ho chi Minh City VietnamTác giả liên lạc: TS.BS Đặng Thị Hà50ĐT: 0913115025Email: dangha0511@yahoo.comChuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y HọcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcABSTRACTTREATMENT OF IRON DEFICIENCY IN PREGNANT VIETNAMESE WOMENDang Thi Ha, L. Avril, S. Boussetta, V. Habert, R. Raguideau, J.Teillac, NguyenHa Giang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 50 – 55Objective: The main objective of our study was to evaluate the practices of prevention and management(biological and clinical check-up, therapeutic management) of iron deficiency by Vietnamese obstetricians andgynecologists during pregnancy.The secondaries objectives were to evaluate the frequency of signs and symptoms of iron deficiency atdifferent stages of pregnancy as well as the possible reasons for this deficiency, especially deficiencies due to diet.Methods This was an epidemiological, national and transverse study on 347 pregnant women. The maininclusion criteria were to be pregnant and aged over than 18. There are 110 vietnamese obstetricians andgynecologists working in 25 hospitals in major cities of the country agreed to take part in this study. Eachparticipant doctor was asked to include 3 pregnant women according to the stage of their pregnancy (one beforethe 3 rd month, one between the 3 and the 6 month and one after the 6 month).Results Doctors suspected an iron deficiency in 31% of the women, maily due to deficient diet 50% anddigestive absorption failure 50.9%.In this study, the main symptoms of iron deficiency were a sensibility to cold21.4% irritability 12.9% and some c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Điều trị thiếu sắt Phụ nữ mang thai Sức khỏe phụ nữ mang thaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
9 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 182 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0