Dinh dưỡng cho người viêm loét dạ dày
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có rất nhiều người bị viêm loét dạ dày. Đây là căn bệnh mãn tính, dễ tái phát, vì vậy, muốn điều trị tận gốc, người bệnh phải kiên trì.Đặc biệt, nên chú ý cách ăn uống - có tác dụng rất quan trọng trong việc làm lành chỗ loét và phòng chống bệnh tái phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng cho người viêm loét dạ dày Dinh dưỡng cho người viêm loét dạ dàyCó rất nhiều người bị viêm loét dạ dày. Đây là căn bệnhmãn tính, dễ tái phát, vì vậy, muốn điều trị tận gốc,người bệnh phải kiên trì.Đặc biệt, nên chú ý cách ăn uống - có tác dụng rất quantrọng trong việc làm lành chỗ loét và phòng chống bệnh táiphát.Viêm dạ dày là căn bệnh cần chú ý nhiều đến chế độ ănuống.Ăn uống điều độKhông nên ăn quá no, hoặc để quá đói. Khi ăn, nên nhai kỹ,vì trong khi nhai, có thể tăng thêm sự bài tiết của nước bọt,có tác dụng giảm axít và bão hòa axít trong dạ dày. Trướcđây, các chuyên gia từng khuyến nghị, người bị loét dạ dàynên ăn ít và ăn làm nhiều bữa. Tuy nhiên, qua nghiên cứutrong những năm gần đây, người ta lại cho rằng, ăn như vậykhông những không giảm được triệu chứng của căn bệnh,mà còn khiến bệnh càng thêm trầm trọng.Bởi khi thức ăn vào đến dạ dày, có thể làm bão hòa một sốaxít, nhưng lại kích thích sự bài tiết của axít, không có lợicho việc làm lành chỗ loét. Vì vậy, những người bị loét dạdày nên ăn một ngày ba bữa và ăn đúng giờ.Ăn thanh đạm và tăng cường dinh dưỡngNhững người bị loét dạ dày nên chọn thức ăn giàu dinhdưỡng, mềm và dễ tiêu hóa. Trong đó, những thức ăn làmbằng bột mì là tốt nhất, vì mềm, dễ tiêu hóa, lại có chấtkiềm, có tác dụng làm bão hòa axít trong dạ dày. Ngoài ra,bổ sung chất prôtít với một lượng thích hợp, có tác dụnggiảm bớt và bão hòa axít.Những thức giàu chất prôtít gồm: sữa bò, trứng gà, thịt nạc,tôm, cá, các loại thức ăn làm bằng đỗ... Tôm, cá khôngnhững giàu prôtít mà còn giàu nguyên tố vi lượng kẽm, mộtchất rất quan trọng để làm lành chỗ loét. Tuy nhiên, dù chấtprôtít có lợi cho việc làm lành chỗ loét, nhưng cũng khôngnên bổ sung quá nhiều. Vitamine A, B, C có tác dụng làmlành chỗ loét, nếu bị loét dạ dày, bạn có thể ăn nhiều rautươi, hoa quả để bổ sung vitamine. Không nên ăn thức ăn cứng, thô ráp và có nhiều xơ.Không nên ăn những loại thức ăn có bãNhững người bị loét dạ dày không nên ăn thức ăn cứng, thôráp và có nhiều xơ, như các loại quả khô, lương thực cứng,rau cần, hẹ, rau dưa, măng... Những thức ăn này khó tiêuhóa, kích thích và làm hỏng niêm mạc dạ dày, khiến chỗloét khó lành, thậm chí càng loét nặng thêm. Ngoài ra, cũngkhông nên ăn, uống những thứ có chứa chất hóa học kíchthích niêm mạc dạ dày như cà phê, trà đặc, rượu mạnh,nước hoa quả đặc, canh thịt đặc, các thức ăn cay, haynhững thức ăn dễ sản sinh vị chua và hơi như khoai lang,khoai tây, bánh kẹo, đường, giấm, hành, gừng, hành tây...Những thức ăn này có thể kích thích bài tiết nhiều axít,không có lợi cho việc làm lành chỗ loét. Tốt nhất là ăn thứcăn hấp, xào, ninh. Bởi những thức ăn rán, muối, trộn nộmkhông dễ tiêu hóa, chúng sẽ dừng lại trong dạ dày một thờigian dài, làm tăng thêm gánh nặng cho dạ dày, ảnh hưởngđến quá trình làm lành chỗ loét.Chỉ cần kiên trì điều trị một cách hợp lý, ăn uống điều độ,thì bệnh loét dạ dày sẽ không khó chữa. Ngoài ra, nhữngngười loét dạ dày còn phải giữ tinh thần luôn vui vẻ, gâydựng thói quen tốt trong sinh hoạt, không nên quá mệt mỏivà căng thẳng, không nên hút thuốc lá và uống rượu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng cho người viêm loét dạ dày Dinh dưỡng cho người viêm loét dạ dàyCó rất nhiều người bị viêm loét dạ dày. Đây là căn bệnhmãn tính, dễ tái phát, vì vậy, muốn điều trị tận gốc,người bệnh phải kiên trì.Đặc biệt, nên chú ý cách ăn uống - có tác dụng rất quantrọng trong việc làm lành chỗ loét và phòng chống bệnh táiphát.Viêm dạ dày là căn bệnh cần chú ý nhiều đến chế độ ănuống.Ăn uống điều độKhông nên ăn quá no, hoặc để quá đói. Khi ăn, nên nhai kỹ,vì trong khi nhai, có thể tăng thêm sự bài tiết của nước bọt,có tác dụng giảm axít và bão hòa axít trong dạ dày. Trướcđây, các chuyên gia từng khuyến nghị, người bị loét dạ dàynên ăn ít và ăn làm nhiều bữa. Tuy nhiên, qua nghiên cứutrong những năm gần đây, người ta lại cho rằng, ăn như vậykhông những không giảm được triệu chứng của căn bệnh,mà còn khiến bệnh càng thêm trầm trọng.Bởi khi thức ăn vào đến dạ dày, có thể làm bão hòa một sốaxít, nhưng lại kích thích sự bài tiết của axít, không có lợicho việc làm lành chỗ loét. Vì vậy, những người bị loét dạdày nên ăn một ngày ba bữa và ăn đúng giờ.Ăn thanh đạm và tăng cường dinh dưỡngNhững người bị loét dạ dày nên chọn thức ăn giàu dinhdưỡng, mềm và dễ tiêu hóa. Trong đó, những thức ăn làmbằng bột mì là tốt nhất, vì mềm, dễ tiêu hóa, lại có chấtkiềm, có tác dụng làm bão hòa axít trong dạ dày. Ngoài ra,bổ sung chất prôtít với một lượng thích hợp, có tác dụnggiảm bớt và bão hòa axít.Những thức giàu chất prôtít gồm: sữa bò, trứng gà, thịt nạc,tôm, cá, các loại thức ăn làm bằng đỗ... Tôm, cá khôngnhững giàu prôtít mà còn giàu nguyên tố vi lượng kẽm, mộtchất rất quan trọng để làm lành chỗ loét. Tuy nhiên, dù chấtprôtít có lợi cho việc làm lành chỗ loét, nhưng cũng khôngnên bổ sung quá nhiều. Vitamine A, B, C có tác dụng làmlành chỗ loét, nếu bị loét dạ dày, bạn có thể ăn nhiều rautươi, hoa quả để bổ sung vitamine. Không nên ăn thức ăn cứng, thô ráp và có nhiều xơ.Không nên ăn những loại thức ăn có bãNhững người bị loét dạ dày không nên ăn thức ăn cứng, thôráp và có nhiều xơ, như các loại quả khô, lương thực cứng,rau cần, hẹ, rau dưa, măng... Những thức ăn này khó tiêuhóa, kích thích và làm hỏng niêm mạc dạ dày, khiến chỗloét khó lành, thậm chí càng loét nặng thêm. Ngoài ra, cũngkhông nên ăn, uống những thứ có chứa chất hóa học kíchthích niêm mạc dạ dày như cà phê, trà đặc, rượu mạnh,nước hoa quả đặc, canh thịt đặc, các thức ăn cay, haynhững thức ăn dễ sản sinh vị chua và hơi như khoai lang,khoai tây, bánh kẹo, đường, giấm, hành, gừng, hành tây...Những thức ăn này có thể kích thích bài tiết nhiều axít,không có lợi cho việc làm lành chỗ loét. Tốt nhất là ăn thứcăn hấp, xào, ninh. Bởi những thức ăn rán, muối, trộn nộmkhông dễ tiêu hóa, chúng sẽ dừng lại trong dạ dày một thờigian dài, làm tăng thêm gánh nặng cho dạ dày, ảnh hưởngđến quá trình làm lành chỗ loét.Chỉ cần kiên trì điều trị một cách hợp lý, ăn uống điều độ,thì bệnh loét dạ dày sẽ không khó chữa. Ngoài ra, nhữngngười loét dạ dày còn phải giữ tinh thần luôn vui vẻ, gâydựng thói quen tốt trong sinh hoạt, không nên quá mệt mỏivà căng thẳng, không nên hút thuốc lá và uống rượu...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm loét dạ dày thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 28 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 28 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 28 0 0