Danh mục

Dinh Dưỡng Dịp Tết Cho Người Bệnh Đái Tháo Đường

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.95 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau tết, số lượng bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) nhập viện tăng đáng kể, thậm chí là bệnh nặng do chuyện kiêng khem ăn uống bị xem nhẹ. Vậy người bệnh ăn bao nhiêu là đủ? Nên và không nên ăn gì?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh Dưỡng Dịp Tết Cho Người Bệnh Đái Tháo ĐườngDinh Dưỡng Dịp Tết Cho Người BệnhĐái Tháo Đường Sau tết, số lượng bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) nhập viện tăng đáng kể, thậm chí là bệnh nặng do chuyện kiêng khem ăn uống bị xem nhẹ. Vậy người bệnh ăn bao nhiêu là đủ? Nên và không nên ăn gì?Những món ăn giàu đạm và chất bột đường ngày Tết có thể khiến nhiềungười bị đái tháo đường phải nhập viện sau TếtChế độ dinh dưỡng chuyên biệtĐể ổn định đường huyết và cung cấp đầy đủ năng lượng, người bệnh ĐTĐphải ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng với thành phần cân đối, bao gồm :Chất bột đường (glucide): chiếm từ 50-60% tổng năng lượng trong ngày.Chế độ ăn nhiều glucide không những làm tăng đường huyết cao sau ăn màcòn gây rối loạn chuyển hoá lipid, tăng nguy cơ xơ vữa mạch…Bệnh nhân nên sử dụng thực phẩm chứa đường phức, có chỉ số tăng đườnghuyết thấp (dưới 55), hạn chế đường đơn hấp thu nhanh. Đường phức giúplàm chậm quá trình hấp thu và chậm gia tăng đường huyết sau ăn nhờ đóđường huyết ổn định hơn.Chất béo (Lipid) trong thức ăn bao gồm các a xít béo bão hoà (có trong mỡ,thịt động vật, thức ăn chế biến sẵn từ sản phẩm của động vật), a xít béokhông no một hoặc nhiều nối đôi (có nhiều trong dầu thực vật, mỡ cá).Lượng a xít béo bão hoà không quá 10% tổng số năng lượng hàng ngày.Chất đạm (protein) trong bữa ăn hàng ngày từ 15-20% tổng năng lượng hàngngày. Protein đóng vai trò quan trọng trong tiến triển của biến chứng thận ;vì vậy người bệnh cần hạn chế protein khi có tổn thương thận.Bố sung chất xơ (làm chậm lại quá trình hấp thu glucose, giảm tăng đườnghuyết sau ăn), vitamin và chất khoáng…Lưu ý chế độ ăn hợp lý, cân bằng năng lượng thì trong ngày tết tùy vào tìnhtrạng bệnh, người ĐTĐ vẫn có thể thưởng thức những món ngon như bánhchưng, thịt đông, thịt gà…thậm chí có thể thưởng thức chút ít các loại bánh,mứt.Những lưu ý quan trọng trong ngày TếtTrước hết, cần chú ý kiểm soát lượng đường ăn vào: Chất bột đường cótrong hầu hết các món ăn ngày Tết như các loại bánh mứt kẹo, đồ uống cógas, hoa quả sấy khô, trái cây, bánh chưng, xôi chè… Các thực phẩm nàythường chứa đường đơn, hoặc đường phức dễ cắt thành đường đơn, hấp thunhanh vào máu dễ khiến đường trong máu tăng nhanh sau ăn. Đây cũng làcác loại thực phẩm giàu năng lượng, chất đạm, chất béo dễ khiến người bệnhĐTĐ rơi vào tình trạng mất kiểm soát mỡ máu, huyết áp dẫn tới nhiều biếnchứng nguy hiểm. Đặc biệt, người bệnh quá cân, béo phì cần hạn chế cácthực phẩm nhiều chất béo, chất đạm như giò, thịt nấu đông, thịt gà...Đối với những món được chế biến từ ngũ cốc, tinh bột như bánh chưng, xôichè… bệnh nhân nên ăn mức vừa phải và nên ăn kèm theo các loại rau xanh,dưa góp, củ quả… là loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ, chỉ số tăng đườnghuyết thấp. Những thực phẩm có chứa nhiều chất xơ sẽ giúp hấp thu đườngvào máu chậm, làm tăng cảm giác no giúp kéo dài quá trình tiêu hoá nên hạnchế khả năng gây tăng đường huyết sau ăn. Ngày tết, người bệnh ĐTĐ cầnđo đường huyết sau ăn thường xuyên hơn, nếu chỉ số đường huyết sau ăntăng cao hơn bình thường thì không nên ăn tiếp những thực phẩm vừa ăn.Ngoài ra, người bệnh ĐTĐ nên hạn chế uống rượu vì rượu có thể làm lu mờcác triệu chứng hạ đường huyết, có thể gây nhầm lẫn trong xử trí của nhữngngười thân xung quanh vì vậy có thểảnh hưởng đến tính mạng người bệnh.Có thực phẩm riêng: Khi đi khỏi nhà để du xuân, thăm viếng họ hàng, bạnbè, nên chủ động mang theo thức ăn nhẹ như sữa, ngũ cốc… tiện dùng dànhcho người ĐTĐ để tránh hạ đường huyết.

Tài liệu được xem nhiều: