ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP - PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.19 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế làm cho vấn đề sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp trở thành một xu thế không thể đảo ngược được. Làn sóng không thể đảo ngược được ấy cũng đã lan đến Việt Nam, và trở thành mối bận tâm thường trực của các nhà quản lý doanh nghiệp cũng như các nhà hoạch định chính sách. Việc thương lượng để hợp nhất và sáp nhập có thể mất rất nhiều thời gian nhằm giải quyết vô số các vấn đề phức tạp thuộc nhiều khiá cạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP - PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀPHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế làm cho vấn đề sápnhập và hợp nhất doanh nghiệp trở thành một xu thế không thể đảo ngượcđược. Làn sóng không thể đảo ngược được ấy cũng đã lan đến Việt Nam, vàtrở thành mối bận tâm thường trực của các nhà quản lý doanh nghiệp cũngnhư các nhà hoạch định chính sách. Việc thương lượng để hợp nhất và sápnhập có thể mất rất nhiều thời gian nhằm giải quyết vô số các vấn đề phứctạp thuộc nhiều khiá cạnh khác nhau. Nhưng có lẽ một trong những câu hỏiquan trọng nhất cần đạt được sự đồng thuận của các bên liên quan đó là:chúng ta sẵn lòng trả bao nhiêu cho vụ này? Và đâu là mức giá thích hợp đểthương lượng? Để trả lời các câu hỏi đó, các phương pháp đ ịnh giá doanhnghiệp đóng một vai trò then chốt. Định giá doanh nghiệp không chỉ là một khoa học chính xác mà là cảmột nghệ thuật. Có rất nhiều phương pháp định giá và mỗi phương pháp chomột đáp số khác nhau, con số cao nhất có thể cách xa con số thấp nhất đếnvài lần. Thậm chí, cùng một phương pháp thẩm định giá, nhưng do cách thứcước lượng các tham số đầu vào khác nhau, nên k ết quả đầu ra có thể cũngkhác nhau. Do v ậy, định giá doanh nghiệp không chỉ là một trong những chủđề thường xuyên được những nhà nghiên cứu tài chính công ty thảo luận, mànó còn thu hút sự quan tâm sâu sắc của những nhà hoạch định chính sách tàichính phát triển. Nó thường xuyên đư ợc thảo luận vì lẽ dường như chưa cónhà nghiên cứu nào cảm thấy hài lòng về các phương pháp thẩm định giádoanh nghiệp hiện có. M ỗi một phương pháp thẩm định giá đều có những lý lẽbiện minh cho sự tồn tại của nó, và vấn đề là ở chỗ làm thế nào để lựa chọnđược một (hoặc một vài) phương pháp thích h ợp nhất trong những điều kiệncụ thể.Các phương pháp định giá doanh nghiệp Trang 1PHẦN II : CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI GIÁ TRỊ DOANHNGHIỆP1. Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh : Môi trường kinh doanh là yếu tố ảnh hưởng có tính khách quan, về cơbản chúng vượt khỏi tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triểnđược, doanh nghiệp phải tìm cách thích nghi với môi trường. Môi trường kinh doanh được chia làm 2 loại :1.1 Môi trường kinh doanh tổng quát :1.1.1 Môi trường kinh tế : Doanh nghiệp bao giờ cũng tồn tại trong một bối cảnh kinh tế cụ thể.Bối cảnh kinh tế đó được nhìn nhận thông qua hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế vĩmô như : tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá cả, tỉ giá ngoại tệ, tỉ suất đầutư, các chỉ số trên thị trường chứng khoán… Mặc dù môi trường kinh tế mangtính chất như yếu tố khách quan nhưng ảnh hưởng của chúng tới giá trị doanhnghiệp lại là sự tác động trực tiếp. Mỗi sự thay đổi nhỏ của yếu tố này bao giờ cũng ảnh hưởng tới sự đánhgiá về doanh nghiệp : nền kinh tế luôn tăng trưởng với tốc độ cao, phản ánhnhu cầu đầu tư và tiêu dùng ngày càng lớn. Chỉ số giá chứng khoán phản ảnhđúng quan hệ cung cầu, đồng tiền ổn định, tỉ giá và lãi suất có tính chất kíchthích đầu tư sẽ trở thành cơ hội tốt cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sảnxuất kinh doanh. Ngược lại, sự suy thoái kinh tế, giá chứng khoán ảo, lạmphát phi mã… là biểu hiện môi trường tồn tại của doanh nghiệp đang bị lunglay tận gốc. Mọi sự đánh giá về doanh nghiệp, trong đó có giá trị doanhnghiệp sẽ bị đảo lộn hoàn toàn.1.1.2 Môi trường chính trị : Sản xuất kinh doanh chỉ có thể ổn định và phát triển trong môi trườngcó sự ổn định về chính trị ở mức độ nhất định. Chiến tranh sắc tộc, tôn giáo,sự lộng hành của mafia và những yếu tố trật tự an toàn xã hội khác bao giờcũng tác động xấu đến mọi mặt đời sống xã hội chứ không riêng gì sản xuấtkinh doanh.Các phương pháp định giá doanh nghiệp Trang 2 Các yếu tố của môi trường chính trị có sự gắn bó chặt chẽ, tác độngtrực tiếp đến sản xuất kinh doanh bao gồm : - Tính đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng và chi tiết của hệ thống luật pháp. - Quan điểm tư tưởng của Nhà nước đối với sản xuất kinh doanh thôngqua hệ thống các văn bản pháp quy như : Quan điểm bảo vệ sản xuất, đầutư, tiêu dùng… thể hiện trong luật thuế, luật cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ… - Năng lực hành pháp của Chính phủ và ý thức chấp hành pháp luật củacác công dân và các tổ chức sản xuất : Pháp luật đã ban hành nhưng khôngtrở thành hiện thực, tệ nạn buôn lậu, trốn thuế, hành giả nhái lại nhãn máctràn lan… là biểu hiện một môi trường chính trị gây bất lợi cho sản xuất. Có thể thấy rằng, cũng như môi trường kinh tế, môi trường chính trị cóvai trò như những điều kiện thiết yếu, tối thiểu để doanh nghiệp có thể hoạtđộng. Và do vậy, đánh giá về doanh nghiệp bao giờ cũng phải nhìn nhậntrước hết từ các yếu tố này.1.1.3 Môi trường văn hóa – xã hội : - Môi trường văn hóa được đặc trưng bởi những quan niệm, những hệtư tưởng của cộng đồng về lối sống, đạo đức… Thể hiện trong quan niệm về“chân, thiện, mỹ” – quan niệm về nhân cách, văn minh xã hội, thể hiện trongtập quán sinh hoạt và tiêu dùng. Đó đư ợc gọi là những yếu tố văn hóa. - Môi trường xã hội thể hiện ở số lượng và cơ cấu dân cư, giới tính, độtuổi, mật độ, sự gia tăng dân số, thu nhập bình quan đầu người và hàng loạtcác vấn đề mới nảy sinh như ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt… Sản xuất kinh doanh có mục tiêu xuyên suốt là lợi nhuận cũng khôngthể tách rời môi trường văn hóa – xã hội. Trên phương diện xã hội, doanhnghiệp ra đời là để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao trong đời sống vậtchất và tinh thần của cộng đồng nơi doanh nghiệp hoạt động. Chính vì thế,đánh giá về doanh nghiệp không thể bỏ qua nhưng yếu tố, những đòi hỏi bứcxúc của môi trường văn hóa – xã hội trong hiện tại mà còn phải thực hiện dưbáo được sự ảnh hưởng của yếu tố này đến sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong tương lai.Các phương pháp định giá doanh nghiệp Trang 31.1.4 Môi trường kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP - PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀPHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế làm cho vấn đề sápnhập và hợp nhất doanh nghiệp trở thành một xu thế không thể đảo ngượcđược. Làn sóng không thể đảo ngược được ấy cũng đã lan đến Việt Nam, vàtrở thành mối bận tâm thường trực của các nhà quản lý doanh nghiệp cũngnhư các nhà hoạch định chính sách. Việc thương lượng để hợp nhất và sápnhập có thể mất rất nhiều thời gian nhằm giải quyết vô số các vấn đề phứctạp thuộc nhiều khiá cạnh khác nhau. Nhưng có lẽ một trong những câu hỏiquan trọng nhất cần đạt được sự đồng thuận của các bên liên quan đó là:chúng ta sẵn lòng trả bao nhiêu cho vụ này? Và đâu là mức giá thích hợp đểthương lượng? Để trả lời các câu hỏi đó, các phương pháp đ ịnh giá doanhnghiệp đóng một vai trò then chốt. Định giá doanh nghiệp không chỉ là một khoa học chính xác mà là cảmột nghệ thuật. Có rất nhiều phương pháp định giá và mỗi phương pháp chomột đáp số khác nhau, con số cao nhất có thể cách xa con số thấp nhất đếnvài lần. Thậm chí, cùng một phương pháp thẩm định giá, nhưng do cách thứcước lượng các tham số đầu vào khác nhau, nên k ết quả đầu ra có thể cũngkhác nhau. Do v ậy, định giá doanh nghiệp không chỉ là một trong những chủđề thường xuyên được những nhà nghiên cứu tài chính công ty thảo luận, mànó còn thu hút sự quan tâm sâu sắc của những nhà hoạch định chính sách tàichính phát triển. Nó thường xuyên đư ợc thảo luận vì lẽ dường như chưa cónhà nghiên cứu nào cảm thấy hài lòng về các phương pháp thẩm định giádoanh nghiệp hiện có. M ỗi một phương pháp thẩm định giá đều có những lý lẽbiện minh cho sự tồn tại của nó, và vấn đề là ở chỗ làm thế nào để lựa chọnđược một (hoặc một vài) phương pháp thích h ợp nhất trong những điều kiệncụ thể.Các phương pháp định giá doanh nghiệp Trang 1PHẦN II : CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI GIÁ TRỊ DOANHNGHIỆP1. Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh : Môi trường kinh doanh là yếu tố ảnh hưởng có tính khách quan, về cơbản chúng vượt khỏi tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triểnđược, doanh nghiệp phải tìm cách thích nghi với môi trường. Môi trường kinh doanh được chia làm 2 loại :1.1 Môi trường kinh doanh tổng quát :1.1.1 Môi trường kinh tế : Doanh nghiệp bao giờ cũng tồn tại trong một bối cảnh kinh tế cụ thể.Bối cảnh kinh tế đó được nhìn nhận thông qua hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế vĩmô như : tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá cả, tỉ giá ngoại tệ, tỉ suất đầutư, các chỉ số trên thị trường chứng khoán… Mặc dù môi trường kinh tế mangtính chất như yếu tố khách quan nhưng ảnh hưởng của chúng tới giá trị doanhnghiệp lại là sự tác động trực tiếp. Mỗi sự thay đổi nhỏ của yếu tố này bao giờ cũng ảnh hưởng tới sự đánhgiá về doanh nghiệp : nền kinh tế luôn tăng trưởng với tốc độ cao, phản ánhnhu cầu đầu tư và tiêu dùng ngày càng lớn. Chỉ số giá chứng khoán phản ảnhđúng quan hệ cung cầu, đồng tiền ổn định, tỉ giá và lãi suất có tính chất kíchthích đầu tư sẽ trở thành cơ hội tốt cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sảnxuất kinh doanh. Ngược lại, sự suy thoái kinh tế, giá chứng khoán ảo, lạmphát phi mã… là biểu hiện môi trường tồn tại của doanh nghiệp đang bị lunglay tận gốc. Mọi sự đánh giá về doanh nghiệp, trong đó có giá trị doanhnghiệp sẽ bị đảo lộn hoàn toàn.1.1.2 Môi trường chính trị : Sản xuất kinh doanh chỉ có thể ổn định và phát triển trong môi trườngcó sự ổn định về chính trị ở mức độ nhất định. Chiến tranh sắc tộc, tôn giáo,sự lộng hành của mafia và những yếu tố trật tự an toàn xã hội khác bao giờcũng tác động xấu đến mọi mặt đời sống xã hội chứ không riêng gì sản xuấtkinh doanh.Các phương pháp định giá doanh nghiệp Trang 2 Các yếu tố của môi trường chính trị có sự gắn bó chặt chẽ, tác độngtrực tiếp đến sản xuất kinh doanh bao gồm : - Tính đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng và chi tiết của hệ thống luật pháp. - Quan điểm tư tưởng của Nhà nước đối với sản xuất kinh doanh thôngqua hệ thống các văn bản pháp quy như : Quan điểm bảo vệ sản xuất, đầutư, tiêu dùng… thể hiện trong luật thuế, luật cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ… - Năng lực hành pháp của Chính phủ và ý thức chấp hành pháp luật củacác công dân và các tổ chức sản xuất : Pháp luật đã ban hành nhưng khôngtrở thành hiện thực, tệ nạn buôn lậu, trốn thuế, hành giả nhái lại nhãn máctràn lan… là biểu hiện một môi trường chính trị gây bất lợi cho sản xuất. Có thể thấy rằng, cũng như môi trường kinh tế, môi trường chính trị cóvai trò như những điều kiện thiết yếu, tối thiểu để doanh nghiệp có thể hoạtđộng. Và do vậy, đánh giá về doanh nghiệp bao giờ cũng phải nhìn nhậntrước hết từ các yếu tố này.1.1.3 Môi trường văn hóa – xã hội : - Môi trường văn hóa được đặc trưng bởi những quan niệm, những hệtư tưởng của cộng đồng về lối sống, đạo đức… Thể hiện trong quan niệm về“chân, thiện, mỹ” – quan niệm về nhân cách, văn minh xã hội, thể hiện trongtập quán sinh hoạt và tiêu dùng. Đó đư ợc gọi là những yếu tố văn hóa. - Môi trường xã hội thể hiện ở số lượng và cơ cấu dân cư, giới tính, độtuổi, mật độ, sự gia tăng dân số, thu nhập bình quan đầu người và hàng loạtcác vấn đề mới nảy sinh như ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt… Sản xuất kinh doanh có mục tiêu xuyên suốt là lợi nhuận cũng khôngthể tách rời môi trường văn hóa – xã hội. Trên phương diện xã hội, doanhnghiệp ra đời là để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao trong đời sống vậtchất và tinh thần của cộng đồng nơi doanh nghiệp hoạt động. Chính vì thế,đánh giá về doanh nghiệp không thể bỏ qua nhưng yếu tố, những đòi hỏi bứcxúc của môi trường văn hóa – xã hội trong hiện tại mà còn phải thực hiện dưbáo được sự ảnh hưởng của yếu tố này đến sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong tương lai.Các phương pháp định giá doanh nghiệp Trang 31.1.4 Môi trường kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 298 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 213 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 185 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 182 1 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 177 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 169 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 157 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 156 0 0