Định hướng chuyển đổi mô hình phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương thức phát triển đã lỗi thời, cùng với những thách thức đối với sự phát triển của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), ảnh hưởng ngoại biên, nhất là sự can thiệp của con người trên dòng sông Mê Kông… đòi hỏi chúng ta phải có một tầm nhìn mới để định hướng chuyển đổi quy mô lớn cho mô hình phát triển vùng ĐBSCL, đảm bảo tính bền vững
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng chuyển đổi mô hình phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh (1) TS. Đặng Trung Tú TS. Nguyễn Sỹ Linh Sau hơn 30 năm tiến hành “đổi mới” và chuyển đổi cơ chế phát triển kinh tế, đến nay, phương thức phát triển đã lỗi thời, cùng với những thách thức đối với sự phát triển của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), ảnh hưởng ngoại biên, nhất là sự can thiệp của con người trên dòng sông Mê Kông… đòi hỏi chúng ta phải có một tầm nhìn mới để định hướng chuyển đổi quy mô lớn cho mô hình phát triển vùng ĐBSCL, đảm bảo tính bền vững. 1. Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển Chủ nghĩa. Tuy nhiên, đối với sự phát triển và định của vùng ĐBSCL hướng cho vùng ĐBSCL cũng cần phải có một thể 1.1. Cơ hội chế đặc thù cho vùng, các địa phương trong vùng Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn ra mạnh với những đặc điểm tự nhiên, KT - XH, nhằm tạo mẽ, mở ra cơ hội tiếp cận thị trường và chuyên giao động lực cho phát triển vùng, đảm bảo đúng hướng công nghệ trong sản xuất, nâng cao chất lượng, và bền vững, đây là một thách thức lớn. tăng sức mạnh cạnh tranh về giá sản phẩm. Đồng Bên cạnh đó, sự hạn chế trong nhận thức của thời, sự chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu cấp ủy đảng, chính quyền; ý thức trách nhiệm về trúc các ngành kinh tế của đất nước sẽ được đẩy BVMT, ứng phó với BĐKH của các lãnh đạo, cán mạnh, hệ thống hạ tầng được quan tâm đầu tư, thể bộ và người dân chưa cao; hành vi của người dân, chế chính sách được hoàn thiện, nguồn nhân lực đã thái độ ứng xử của xã hội đối với khai thác và sử có sự thay đổi về số lượng và chất lượng; khoa học dụng tài nguyên, BVMT chưa phù hợp. Trong khi và công nghệ ngày càng được quan tâm đầu tư, mở đó, trình độ phát triển của vùng ĐBSCL còn ở mức ra khả năng biến thách thức về tự nhiên thành cơ thấp, tiềm lực kinh tế chưa mạnh, tăng trưởng đang hội phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH). Mức thu có biểu hiện chậm lại, nguồn lực tài chính hạn chế, nhập của vùng và người dân ở ĐBSCL so với thập hạ tầng kỹ thuật yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu niên 90 và những năm 2.000 cũng tăng lên. Mặt phát triển mới ; Tổ chức lãnh thổ và cơ cấu ngành khác, sự quan tâm của quốc tế đối với vùng ĐBSCL, nghề sản xuất của vùng tồn tại nhiều bất cập, chưa nhất là tác động của BĐKH và duy trì hệ sinh thái đánh giá đúng các điều kiện tự nhiên, KT - XH của đất ngập nước đặc trưng của vùng với những loài ĐBSCL để có thể có những giải pháp phù hợp với động vật quý hiếm như sếu đầu đỏ, tràm chim, các sự vận hành của thể chế kinh tế thị trường. Cơ sở loài dơi… Tăng trưởng xanh, phát triển nền kinh hạ tầng của vùng phát triển kém, chưa phù hợp với tế xanh hướng đến phát triển bền vững là xu hướng đặc thù của vùng, đặc biệt là hệ thống giao thông, chung toàn cầu và cũng là cam kết của Việt Nam. điện, hệ thống cấp nước, trường học và trạm y tế… 1.2. Thách thức ảnh hưởng đến sự phát triển KT - XH của vùng. Từ khi con người bắt đầu khai phá ĐBSCL đến Mặt khác, BĐKH đã và đang tác động mạnh nay, trải qua nhiều giai đoạn và thể chế khác nhau, đến vùng ĐBSCL, với diễn biến phức tạp và nhanh hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hoàn hơn so với dự báo. Các hiện tượng thiên tai cực thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội đoan như bão, hạn hán, nước biển dâng, xâm nhập Viện Chiến lược, chính sách TN&MT 1 Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017 3 mặn diễn biến thất thường, cực đoan hơn. Trong mềm (giải pháp phi công trình), biến thách thức khi, các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong vùng thành cơ hội “sống chung với nước biển dâng và tiếp tục bị suy giảm và cạn kiệt, nhất là tài nguyên xâm nhập mặn” để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, không tái tạo; an ninh nguồn nước bị ảnh hưởng vật nuôi phù hợp. Song song với đó, tổ chức không nghiêm trọng do tác động BĐKH trên toàn lưu vực gian biển và ven bờ thành không gian mở ra biển sông Mê Kông và bị chi phối mạnh bởi hoạt động của vùng, đảm bảo phát triển KT - XH gắn với an khai thác quá mức, trái quy luật tự nhiên của các ninh, quốc phòng dựa trên đặc điểm tự nhiên, tài quốc gia khu vực thượng nguồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng chuyển đổi mô hình phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh (1) TS. Đặng Trung Tú TS. Nguyễn Sỹ Linh Sau hơn 30 năm tiến hành “đổi mới” và chuyển đổi cơ chế phát triển kinh tế, đến nay, phương thức phát triển đã lỗi thời, cùng với những thách thức đối với sự phát triển của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), ảnh hưởng ngoại biên, nhất là sự can thiệp của con người trên dòng sông Mê Kông… đòi hỏi chúng ta phải có một tầm nhìn mới để định hướng chuyển đổi quy mô lớn cho mô hình phát triển vùng ĐBSCL, đảm bảo tính bền vững. 1. Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển Chủ nghĩa. Tuy nhiên, đối với sự phát triển và định của vùng ĐBSCL hướng cho vùng ĐBSCL cũng cần phải có một thể 1.1. Cơ hội chế đặc thù cho vùng, các địa phương trong vùng Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn ra mạnh với những đặc điểm tự nhiên, KT - XH, nhằm tạo mẽ, mở ra cơ hội tiếp cận thị trường và chuyên giao động lực cho phát triển vùng, đảm bảo đúng hướng công nghệ trong sản xuất, nâng cao chất lượng, và bền vững, đây là một thách thức lớn. tăng sức mạnh cạnh tranh về giá sản phẩm. Đồng Bên cạnh đó, sự hạn chế trong nhận thức của thời, sự chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu cấp ủy đảng, chính quyền; ý thức trách nhiệm về trúc các ngành kinh tế của đất nước sẽ được đẩy BVMT, ứng phó với BĐKH của các lãnh đạo, cán mạnh, hệ thống hạ tầng được quan tâm đầu tư, thể bộ và người dân chưa cao; hành vi của người dân, chế chính sách được hoàn thiện, nguồn nhân lực đã thái độ ứng xử của xã hội đối với khai thác và sử có sự thay đổi về số lượng và chất lượng; khoa học dụng tài nguyên, BVMT chưa phù hợp. Trong khi và công nghệ ngày càng được quan tâm đầu tư, mở đó, trình độ phát triển của vùng ĐBSCL còn ở mức ra khả năng biến thách thức về tự nhiên thành cơ thấp, tiềm lực kinh tế chưa mạnh, tăng trưởng đang hội phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH). Mức thu có biểu hiện chậm lại, nguồn lực tài chính hạn chế, nhập của vùng và người dân ở ĐBSCL so với thập hạ tầng kỹ thuật yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu niên 90 và những năm 2.000 cũng tăng lên. Mặt phát triển mới ; Tổ chức lãnh thổ và cơ cấu ngành khác, sự quan tâm của quốc tế đối với vùng ĐBSCL, nghề sản xuất của vùng tồn tại nhiều bất cập, chưa nhất là tác động của BĐKH và duy trì hệ sinh thái đánh giá đúng các điều kiện tự nhiên, KT - XH của đất ngập nước đặc trưng của vùng với những loài ĐBSCL để có thể có những giải pháp phù hợp với động vật quý hiếm như sếu đầu đỏ, tràm chim, các sự vận hành của thể chế kinh tế thị trường. Cơ sở loài dơi… Tăng trưởng xanh, phát triển nền kinh hạ tầng của vùng phát triển kém, chưa phù hợp với tế xanh hướng đến phát triển bền vững là xu hướng đặc thù của vùng, đặc biệt là hệ thống giao thông, chung toàn cầu và cũng là cam kết của Việt Nam. điện, hệ thống cấp nước, trường học và trạm y tế… 1.2. Thách thức ảnh hưởng đến sự phát triển KT - XH của vùng. Từ khi con người bắt đầu khai phá ĐBSCL đến Mặt khác, BĐKH đã và đang tác động mạnh nay, trải qua nhiều giai đoạn và thể chế khác nhau, đến vùng ĐBSCL, với diễn biến phức tạp và nhanh hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hoàn hơn so với dự báo. Các hiện tượng thiên tai cực thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội đoan như bão, hạn hán, nước biển dâng, xâm nhập Viện Chiến lược, chính sách TN&MT 1 Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017 3 mặn diễn biến thất thường, cực đoan hơn. Trong mềm (giải pháp phi công trình), biến thách thức khi, các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong vùng thành cơ hội “sống chung với nước biển dâng và tiếp tục bị suy giảm và cạn kiệt, nhất là tài nguyên xâm nhập mặn” để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, không tái tạo; an ninh nguồn nước bị ảnh hưởng vật nuôi phù hợp. Song song với đó, tổ chức không nghiêm trọng do tác động BĐKH trên toàn lưu vực gian biển và ven bờ thành không gian mở ra biển sông Mê Kông và bị chi phối mạnh bởi hoạt động của vùng, đảm bảo phát triển KT - XH gắn với an khai thác quá mức, trái quy luật tự nhiên của các ninh, quốc phòng dựa trên đặc điểm tự nhiên, tài quốc gia khu vực thượng nguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Mô hình phát triển bền vững Vùng đồng bằng sông Cửu Long Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
13 trang 204 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 190 0 0 -
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 190 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 167 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 157 0 0 -
15 trang 139 0 0