Danh mục

Định hướng đối thoại trong dạy học tác phẩm văn chương ở trường phổ thông

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.32 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi phương pháp, hình thức dạy học đều có những ưu thế và hạn chế nhất định. Đối thoại cũng vậy. Hiểu đúng, vận dụng hợp lý, linh hoạt hình thức dạy học này, đưa ra được những định hướng chính xác, phù hợp cho học sinh khi dạy học tác phẩm văn chương sẽ góp phần thiết thực và hiệu quả trong việc đáp ứng một số yêu cầu của quan điểm dạy học đổi mới. Bài viết tập trung bàn về những định hướng cụ thể của giáo viên khi dạy học tác phẩm văn chương ở trường phổ thông theo hướng đối thoại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng đối thoại trong dạy học tác phẩm văn chương ở trường phổ thôngTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019ISSN 2354-1482ĐỊNH HƯỚNG ĐỐI THOẠI TRONG DẠY HỌCTÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGLê Quang Hùng1TÓM TẮTTiềm tàng trong lịch sử tiếp nhận và dạy học từ lâu, nhưng gần đây, hình thứcđối thoại mới được xây dựng thành một lý thuyết dạy học cụ thể. Nó nhanh chóng trởthành một trong những vấn đề rất được chú ý của xu hướng đổi mới phương pháp,hình thức dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng ở Việt Nam hiện nay.Mỗi phương pháp, hình thức dạy học đều có những ưu thế và hạn chế nhất định.Đối thoại cũng vậy. Hiểu đúng, vận dụng hợp lý, linh hoạt hình thức dạy học này,đưa ra được những định hướng chính xác, phù hợp cho học sinh khi dạy học tácphẩm văn chương sẽ góp phần thiết thực và hiệu quả trong việc đáp ứng một số yêucầu của quan điểm dạy học đổi mới.Bài viết tập trung bàn về những định hướng cụ thể của giáo viên khi dạy học tácphẩm văn chương ở trường phổ thông theo hướng đối thoại.Từ khóa: Đối thoại, phương pháp dạy họcở các trường phổ thông hiện nay, vẫn1. Mở đầuNếu tính từ năm 1986 của thế kỷcòn tình trạng dạy học đổi mới theoXX, ngành Giáo dục và Đào tạo Việtkiểu hình thức, đối phó. Hiện tượngNam đến nay đã đi được một chặnghọc sinh chán học văn, sợ học văn vẫntương đối dài trên con đường cải cách,còn khá phổ biến…đổi mới mà chúng ta vẫn quen gọi làNguyên nhân có thể được nhìn nhận“căn bản và toàn diện” với nhiều thànhvà lý giải từ nhiều phía, nhưng trong đótựu không thể phủ nhận dù vẫn chưa đạtcó một nguyên nhân đến từ chính tâm lýđược mức độ mong muốn.ngại đổi mới của một bộ phận trong lựcBên cạnh những kết quả đã đạtlượng những người làm công tác giảngđược, vẫn còn rất nhiều những tồn tại,dạy bộ môn Ngữ văn.những bất cập, thiếu sót, trì trệ trongĐối thoại thực chất không phải làviệc đổi mới… gây bức xúc trong dưmột hình thức giao tiếp, một phươngluận, xã hội đến từ chương trình, sáchpháp dạy học quá mới mẻ, nhưng trêngiáo khoa, phương pháp dạy học, côngthực tế, hiện nay nó vẫn có những giátác kiểm tra đánh giá và cả các kỳ thitrị, vẫn đem lại những hiệu quả nhấtmang tầm vóc quốc gia (mà hình nhưđịnh trong dạy học Ngữ văn nói chungkhông năm nào giống năm nào, dù kếtvà dạy học tác phẩm nói riêng.quả rất cao và luôn thành công, an toàn,Theo quan điểm cá nhân, bài viếtchính xác, trung thực, khách quan, đúngchủ yếu là một tài liệu tham khảo choquy chế) của ngành Giáo dục nói chungsinh viên Sư phạm Ngữ văn, trường Đạivà công tác dạy học Ngữ văn nói riêng.học Đồng Nai và hy vọng góp thêm mộtTừ thực tế nhiều năm dạy học văngóc nhìn cụ thể về phương pháp dạyở các trường phổ thông và kết quảhọc Ngữ văn ở trường phổ thông.khảo sát của mình, chúng tôi cho rằng1Trường Đại học Đồng NaiEmail: qhungppdn@gmail.com104TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 20192. Nội dung2.1. Đối thoại và đối thoại trongdạy học tác phẩm văn chươngXét về mặt khái niệm, đối thoại (对话) là một từ Hán – Việt rất quen thuộcvà phổ biến trong hoạt động ngôn ngữcủa đời sống xã hội. Đối thoại là “haibên nói, trao đổi với nhau” [1, tr. 83].Trong Từ điển tiếng Việt dành cho họcsinh do Hà Quang Năng chủ biên, đốithoại được giải nghĩa là “Nói chuyện qualại giữa hai hay nhiều người với nhau”và “Bàn bạc, thương lượng trực tiếp giữahai hay nhiều bên để giải quyết vấn đềcùng quan tâm” [2, tr. 146]. Hiểu mộtcách nôm na, đối thoại là một hình thức,một cách mà người ta giao tiếp với nhaubằng ngôn ngữ nói, trực tiếp, theo kiểu“mặt đối mặt”.Trong lịch sử tiếp nhận và phê bìnhvăn học, đối thoại là một hình thái ýthức đã tiềm tàng từ rất lâu. Kiểu dạyhọc đối thoại cũng đã có mặt (tuy chưarõ rệt) trong lịch sử đời sống nhà trườngtừ thời Khổng Tử, Socrate, nhưng gầnđây, nó mới được phát triển và trở thànhmột mô hình lý thuyết về phương phápdạy học với những lập luận, nội dungkhoa học, chặt chẽ.Ba phương thức cơ bản hình thànhnên kiểu dạy học này là sự đối thoạigiữa những logic, những nền văn hóa,những phương thức hiểu khác nhau vềlịch sử; đối thoại giữa những quanđiểm, những ý thức, những lý giải cánhân và sự tự đối thoại (đối thoại bêntrong, không phải là độc thoại) củangười tham dự.Bản chất của kiểu dạy học này (nhìnở khả năng tích hợp, dung hòa nhiều yếutố) làm cho nó có khả năng thích ứngISSN 2354-1482cao với kiểu giờ đọc hiểu tác phẩm vănchương, phản ánh đủ và rõ cấu trúc củahoạt động tiếp nhận văn chương. Đốithoại là con đường xác lập mối quan hệgiữa nhà văn và người đọc, là phươngthức tích cực để người đọc hiểu tác giả,tác phẩm. Dạy đọc hiểu văn bản tácphẩm văn chương ở trường phổ thôngtheo hướng này, thực chất là tổ chức mộtcuộc đối thoại để cả giáo viên và họcsinh cùng cảm thông với tác giả, tácphẩm, tiếp nhận trọn vẹn tác phẩm.Trước đây, với các phương phápdạy học truyền thống, ở các giờ giảngvăn, tác phẩm chỉ được coi như mộtphương tiện để học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: