Định hướng hiện đại hóa hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại các tiểu vùng sinh thái vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 525.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích cụ thể tồn tại và thách thức, định hướng một số giải pháp chính, gồm cả giải pháp công trình và phi công trình để hiện đại hóa hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại các tiểu vùng sinh thái vùng ĐBSCL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng hiện đại hóa hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại các tiểu vùng sinh thái vùng đồng bằng sông Cửu Long KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỊNH HƯỚNG HIỆN ĐẠI HÓA HỆ THỐNG THỦY LỢI PHỤC VỤ CHUYỂN ĐỔI, PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI CÁC TIỂU VÙNG SINH THÁI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Tỉnh Tổng cục Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônTóm tắt: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có kiện tự nhiên, nguồn nước đặc trưng, hình thành 03tiểu vùng sinh thái ngọt, lợ và mặn, đang là trọng điểm sản xuất nông nghiệp, giữ vai trò quan trọngtrong nền kinh tế nước ta. Những năm gần đây, hạn hán, xâm nhập mặn và lũ, ngập lụt, úng tại khuvực có những thay đổi đáng kể về quy luật và mức độ. Các nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng nàygồm biến đổi khí hậu - nước biển dâng, phát triển thượng nguồn và phát triển nội tại của vùng. Đểphục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh, các hệ thống công trình thủy lợi trong khu vực đã được đầutư xây dựng từ nhiều năm nay, đóng góp quan trọng trong việc kiểm soát ngập lũ, xâm nhập mặn,...Trước tác động bất lợi đang phải đối mặt, các hệ thống thủy lợi đang dần không đáp ứng kịp yêu cầuphát triển sản xuất và dân sinh, nhất là trong yêu cầu phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bềnvững tại các tiểu vùng sinh thái theo Nghị quyết của Chính phủ số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 vềphát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu. Bài viết phân tích cụthể tồn tại và thách thức, định hướng một số giải pháp chính, gồm cả giải pháp công trình và phi côngtrình để hiện đại hóa hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại cáctiểu vùng sinh thái vùng ĐBSCL.Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, Hiện đại hóa thủy lợi, Phát triển nông nghiệp bền vững.Summary: Vietnamese Mekong Delta is a region with typical natural conditions and water resources,forming three sub-zones of fresh, brackish and saline ecology, being the key agricultural production,playing an important role in our countrys economy. In recent years, drought, saline intrusion andflooding in the area have been changing rapidly. The main causes of this phenomenon are climatechange - sea level rise, upstream development and internal development of the region. In order to serveagricultural production and community, hydraulic works in the area have been invested and built formany years, making important contributions to flood and saltwater intrusion control,... For the adverseimpacts that are facing, current hydraulic works have not been able to keep up with the requirements ofproduction development and living activities, especially in the requirements of conversion, sustainableagricultural development in the sub-zones according to The Resolution 120/NQ-CP of the governmentissued on 17/11/2017. The paper analyzes specific problems and challenges, orienting a number of keysolutions, including structural and non-structural solutions to modernize hydraulic works fortransformation and sustainable agricultural development in the secological sub-regions of the delta.Keywords: Vietnamese Mekong Delta, Hydraulic Works Modernization; Sustainable AgriculturalDevelopment1. MỞ ĐẦU * Lan, Cam-Pu-Chia và Việt Nam trước khi đổ raSông Mê Công là con sông dài nhất Đông Nam Biển Đông. Dòng chảy sông Mê Công thay đổiÁ, bắt nguồn từ núi Tây Tạng (Trung Quốc) với theo mùa, mùa kiệt thường bắt đầu từ tháng 12tổng chiều dài khoảng 4.350 km, chảy dọc qua năm trước kéo dài đến tháng 5 năm sau, mùa lũcác nước Trung Quốc, My-an-ma, Lào, Thái bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11 hàngNgày nhận bài: 02/6/2020 Ngày duyệt đăng: 10/8/2020Ngày thông qua phản biện: 20/7/2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 61 - 2020 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆnăm. Những năm gần đây, do sự gia tăng về dân Bến Tre, Bạc Liêu và TP. Cần Thơ; dễ bị tổnsố, diện tích sản xuất nông nghiệp và nhu cầu thương do biến động nguồn nước và ranh giớivề năng lượng, các nước ở thượng nguồn sông vùng có thể được dịch chuyển theo mùa; sảnMê Công đã xây dựng đập ngăn sông để phát xuất nông nghiệp chủ yếu là cây ăn trái, lúa,điện, tích nước, chuyển nước ra khỏi lưu vực,… thủy sản nước ngọt. Vùng Ven Biển, là vùngTrên dòng chính và dòng nhánh sông Mê Công không ảnh hưởng bởi ngập lũ mà chịu tác độnghiện nay đang có rất nhiều đập thủy điện đã và mạnh bởi triều cường, các tác động từ biển; xađang có kế hoạch tiếp tục xây dựng. Sự vận nguồn nước mặt ngọt sông Mê Công; sản xuấthành các thủy điện, đặc biệt của thủy điện Cảnh chính trong vùng là nuôi trồng thủy sản nướcHồng gần hạ lưu nhất, giáp biên giới giữa Thái mặn, lợ với hai hình thức nuôi chính là nuôiLan và Trung Quốc đang tác động, làm thay đổi thâm canh và nuôi theo hình thức tôm lúa. Doquy luật dòng chảy tự nhiên của sông Mê Công có các đặc điểm sinh thái thuận lợi, vùngở vùng hạ lưu, tác động đến đời sống của người ĐBSCL đang là vùng trọng điểm để sản xuấtdân và môi trường sinh thái, đặc biệt trong điều nông nghiệp, giữ vai trò quan trọng trong nềnkiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng kinh tế, đóng góp khoảng 18,7% GDP cả nước.(Kuenzer và nnk, 2013; Thanh và nnk, 2018; Sản lượng nông nghiệp chiếm tỷ trọng đa số vềYuichiro và nnk, 2020). xuất khẩu so với các vùng, miền khác trên cảĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt nước. Những năm gần đây, hạn hán, xâm nhậpNam là hạ du vùng châu thổ của sông Mê Công mặn và ngập lụt, úng ngày c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng hiện đại hóa hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại các tiểu vùng sinh thái vùng đồng bằng sông Cửu Long KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỊNH HƯỚNG HIỆN ĐẠI HÓA HỆ THỐNG THỦY LỢI PHỤC VỤ CHUYỂN ĐỔI, PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI CÁC TIỂU VÙNG SINH THÁI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Tỉnh Tổng cục Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônTóm tắt: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có kiện tự nhiên, nguồn nước đặc trưng, hình thành 03tiểu vùng sinh thái ngọt, lợ và mặn, đang là trọng điểm sản xuất nông nghiệp, giữ vai trò quan trọngtrong nền kinh tế nước ta. Những năm gần đây, hạn hán, xâm nhập mặn và lũ, ngập lụt, úng tại khuvực có những thay đổi đáng kể về quy luật và mức độ. Các nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng nàygồm biến đổi khí hậu - nước biển dâng, phát triển thượng nguồn và phát triển nội tại của vùng. Đểphục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh, các hệ thống công trình thủy lợi trong khu vực đã được đầutư xây dựng từ nhiều năm nay, đóng góp quan trọng trong việc kiểm soát ngập lũ, xâm nhập mặn,...Trước tác động bất lợi đang phải đối mặt, các hệ thống thủy lợi đang dần không đáp ứng kịp yêu cầuphát triển sản xuất và dân sinh, nhất là trong yêu cầu phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bềnvững tại các tiểu vùng sinh thái theo Nghị quyết của Chính phủ số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 vềphát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu. Bài viết phân tích cụthể tồn tại và thách thức, định hướng một số giải pháp chính, gồm cả giải pháp công trình và phi côngtrình để hiện đại hóa hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại cáctiểu vùng sinh thái vùng ĐBSCL.Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, Hiện đại hóa thủy lợi, Phát triển nông nghiệp bền vững.Summary: Vietnamese Mekong Delta is a region with typical natural conditions and water resources,forming three sub-zones of fresh, brackish and saline ecology, being the key agricultural production,playing an important role in our countrys economy. In recent years, drought, saline intrusion andflooding in the area have been changing rapidly. The main causes of this phenomenon are climatechange - sea level rise, upstream development and internal development of the region. In order to serveagricultural production and community, hydraulic works in the area have been invested and built formany years, making important contributions to flood and saltwater intrusion control,... For the adverseimpacts that are facing, current hydraulic works have not been able to keep up with the requirements ofproduction development and living activities, especially in the requirements of conversion, sustainableagricultural development in the sub-zones according to The Resolution 120/NQ-CP of the governmentissued on 17/11/2017. The paper analyzes specific problems and challenges, orienting a number of keysolutions, including structural and non-structural solutions to modernize hydraulic works fortransformation and sustainable agricultural development in the secological sub-regions of the delta.Keywords: Vietnamese Mekong Delta, Hydraulic Works Modernization; Sustainable AgriculturalDevelopment1. MỞ ĐẦU * Lan, Cam-Pu-Chia và Việt Nam trước khi đổ raSông Mê Công là con sông dài nhất Đông Nam Biển Đông. Dòng chảy sông Mê Công thay đổiÁ, bắt nguồn từ núi Tây Tạng (Trung Quốc) với theo mùa, mùa kiệt thường bắt đầu từ tháng 12tổng chiều dài khoảng 4.350 km, chảy dọc qua năm trước kéo dài đến tháng 5 năm sau, mùa lũcác nước Trung Quốc, My-an-ma, Lào, Thái bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11 hàngNgày nhận bài: 02/6/2020 Ngày duyệt đăng: 10/8/2020Ngày thông qua phản biện: 20/7/2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 61 - 2020 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆnăm. Những năm gần đây, do sự gia tăng về dân Bến Tre, Bạc Liêu và TP. Cần Thơ; dễ bị tổnsố, diện tích sản xuất nông nghiệp và nhu cầu thương do biến động nguồn nước và ranh giớivề năng lượng, các nước ở thượng nguồn sông vùng có thể được dịch chuyển theo mùa; sảnMê Công đã xây dựng đập ngăn sông để phát xuất nông nghiệp chủ yếu là cây ăn trái, lúa,điện, tích nước, chuyển nước ra khỏi lưu vực,… thủy sản nước ngọt. Vùng Ven Biển, là vùngTrên dòng chính và dòng nhánh sông Mê Công không ảnh hưởng bởi ngập lũ mà chịu tác độnghiện nay đang có rất nhiều đập thủy điện đã và mạnh bởi triều cường, các tác động từ biển; xađang có kế hoạch tiếp tục xây dựng. Sự vận nguồn nước mặt ngọt sông Mê Công; sản xuấthành các thủy điện, đặc biệt của thủy điện Cảnh chính trong vùng là nuôi trồng thủy sản nướcHồng gần hạ lưu nhất, giáp biên giới giữa Thái mặn, lợ với hai hình thức nuôi chính là nuôiLan và Trung Quốc đang tác động, làm thay đổi thâm canh và nuôi theo hình thức tôm lúa. Doquy luật dòng chảy tự nhiên của sông Mê Công có các đặc điểm sinh thái thuận lợi, vùngở vùng hạ lưu, tác động đến đời sống của người ĐBSCL đang là vùng trọng điểm để sản xuấtdân và môi trường sinh thái, đặc biệt trong điều nông nghiệp, giữ vai trò quan trọng trong nềnkiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng kinh tế, đóng góp khoảng 18,7% GDP cả nước.(Kuenzer và nnk, 2013; Thanh và nnk, 2018; Sản lượng nông nghiệp chiếm tỷ trọng đa số vềYuichiro và nnk, 2020). xuất khẩu so với các vùng, miền khác trên cảĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt nước. Những năm gần đây, hạn hán, xâm nhậpNam là hạ du vùng châu thổ của sông Mê Công mặn và ngập lụt, úng ngày c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồng bằng sông Cửu Long Hiện đại hóa thủy lợi Phát triển nông nghiệp bền vững Hiện tượng nước biển dâng Xây dựng đập ngăn sôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 326 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 147 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 135 0 0 -
7 trang 109 0 0
-
2 trang 108 0 0
-
8 trang 100 0 0
-
4 trang 84 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 75 0 0 -
181 trang 67 0 0
-
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 51 0 0