Danh mục

Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên công tác xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 429.67 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên công tác xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội" tập trung phân tích thực trạng định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Công tác xã hội – Đại học Sư phạm Hà Nội dựa trên nghiên cứu về nhận thức của sinh viên về nghề, các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề, những thuận lợi khó khăn, hệ quả của định hướng nghề Công tác xã hội, từ đó đưa ra các đề xuất, giải pháp nhằm tăng cường định hướng nghề cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên công tác xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI, TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI La Thị Giang, Lớp K62A, Bàn Thị Ten, Lớp K62B, Khoa Công tác Xã hội GVHD: ThS. Đỗ Thị Bích Thảo Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích thực trạng định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Công tác xã hội – Đại học Sư phạm Hà Nội (CTXH – ĐHSPHN) dựa trên nghiên cứu về nhận thức của sinh viên (SV) về nghề, các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề, những thuận lợi khó khăn, hệ quả của định hướng nghề Công tác xã hội (CTXH), từ đó đưa ra các đề xuất, giải pháp nhằm tăng cường định hướng nghề cho SV. Thông qua thực trạng nghiên cứu cho thấy SV CTXH đã có sự quan tâm đến định hướng, có nhận thức về định hướng nghề nhưng còn mang tính chất cảm tính, chưa có sự tìm hiểu kĩ lưỡng, đúng đắn nghề nghiệp tương lai của mình. Chính vì vậy, việc định hướng nghề cho SV CTXH rất quan trọng và cần thiết.I. MỞ ĐẦU Nghề nghiệp là một vấn đề quan trọng trong cuộc đời mỗi con người. Đây cũng là điềukiện quan trọng hàng đầu để đảm bảo cuộc sống cá nhân, cũng như góp phần nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, góp phần tạo nên sự ổn định phát triển xã hội. CTXH là một ngành,nghề nghiệp chuyên môn hoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao dựa trên nền tảng khoahọc ứng dụng chuyên ngành, giúp đỡ cá nhân, nhóm và cộng đồng tăng cường, khôi phục chứcnăng xã hội và tự giải quyết những vấn đề gặp phải của mình để vươn lên hòa nhập bền vững. Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, CTXH đã phát triển trở thành một nghề chuyênnghiệp. Tuy nhiên, đối với Việt Nam nghề CTXH mới chỉ ở bước đầu hình thành, chưa đượcphát triển theo đúng ý nghĩa của nó trên tất cả các khía cạnh. Hiện nay rất nhiều trường đạihọc, cao đẳng (ĐH,CĐ) mở mã ngành đào tạo ngành CTXH. Nhưng nhiều SV học ngànhnày còn không biết khi ra trường mình sẽ làm công việc cụ thể ra sao? Những đơn vị nàotuyển nhân viên CTXH? Nhu cầu tìm việc làm của SV ngành này rất cao và trong tương laicòn lớn hơn nữa nhưng gặp nhiều khó khăn, nhất là những SV sau khi tốt nghiệp trở vềnhững tỉnh thành xa như các tỉnh miền núi, hải đảo. Nhu cầu nhân lực ngành CTXH ở ViệtNam rất lớn nhưng do một số nguyên nhân khách quan như đó là một ngành mới, đó làngành ít được đề cập đến, không được sự quan tâm nhiều của các cơ quan, tổ chức,…khiếncác bạn SV lầm tưởng rằng ngành mình học khó hoặc không có khả năng xin việc, đặc biệtlà đối với SV Khoa CTXH – Trường ĐHSPHN, một trường trọng điểm quốc gia và mớithành lập khoa CTXH. Chính vì vậy, việc định hướng nghề nghiệp cho SV CTXH -ĐHSPHN có nghĩa quan trọng đối với SV CTXH.II. NỘI DUNG1. Đánh giá việc lựa chọn ngành học của sinh viên 1.1. Nhận thức của sinh viên về sự lựa chọn ngành Công tác Xã hội Để có cách nhìn khái quát nhất về thực trạng lựa chọn học ngành CTXH, nhóm tácgiả tìm hiểu về mức độ hiểu biết về ngành học trước khi thi vào, sự đánh giá vai trò ngànhhọc của mình đối với sự phát triển xã hội, lí do theo học và mục tiêu đi học CTXH.330 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Bảng 1. Hiểu biết về ngành CTXH trước khi thi vào trường của SV và đánh giá vai trò của CTXH đối với sự phát triển xã hội K60 K61 K62 K63 Tổng TT SL % SL % SL % SL % SL % 1 A A1 10 58,8 16 50 28 51,9 34 54 88 53 A2 7 41,2 16 50 26 48,1 29 46 78 47 2 B B1 13 76,5 19 59,4 18 33,3 42 66,6 92 55,4 B2 4 23,4 12 37,5 34 63 19 30,1 69 41,6 B3 0 0 1 3,1 2 3,7 2 3,3 5 3,0 Kí hiệu: A- Hiểu biết về ngành CTXH trước khi thi vào A1 Đã biết, A2 Không biết B-Vai trò của CTXH đối với sự phát triển của xã hội B1: Rất quan trọng, B2: Quan trọng, B3: Không quan trọng Tỉ lệ đã biết về ngành CTXH trước khi thi chiếm đến 53% là con số khá cao vì đây còn là ngành học mới, cho thấy SV đã có sự quan tâm đối với ngành học của mình và cung chính vì vậy mà mức độ đánh giá vai trò của ngành CTXH đối với sự phát triển của xã hội cũng chiếm đến 55,4% là “Rất quan trọng”. Điều này có ảnh hưởng rất lớn tới tâm thế học tập sau này của SV. Trong thực tế, mỗi người lựa chọn cho mình một ngành nghề với những lí do riêng, cả yếu tố khách quan và chủ quan. Ngành CTXH c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: