Định hướng phát triển logistics bền vững ở Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung đề cập tới tầm ảnh hưởng của ngành logistics trong xu thế phát triển bền vững, thực trạng hệ thống logistics ở Việt Nam và các yêu cầu với phát triển bền vững của ngành. Đưa ra một số định hướng cần chú trọng để phát triển bền vững ngành logistics Việt Nam trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng phát triển logistics bền vững ở Việt Nam ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LOGISTICS BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM PGS.TS. An Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng nhanh, thu nhập đã tăng mạnh trong hai thập kỷ qua nhưng cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Ô nhiễm môi trường đang trở nên ngày càng bức xúc, nhất là ở đô thị và các khu công nghiệp đang gia tăng nhanh chóng. Bên cạnh đó, Việt nam lại được dự đoán là một trong số 4 quốc gia bị tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Những nhân tố này đang trở thành một vấn đề nóng bỏng, đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước. Bằng phương pháp thu thập và khảo cứu các dữ liệu thứ cấp, kết hợp với phân tích thực trạng và ngoại suy xu hướng. Bài viết tập trung đề cập tới tầm ảnh hưởng của ngành logistics trong xu thế phát triển bền vững, thực trạng hệ thống logistics ở Việt Nam và các yêu cầu với phát triển bền vững của ngành. Đưa ra một số định hướng cần chú trọng để phát triển bền vững ngành logistics Việt Nam trong tương lai. Từ khóa: Logistics, ngành logistics, logistics bền vững, phát triển bền vững,chiến lược phát triển bền vững, giao thông vận tải. ABSTRACT Vietnam's economy is growing rapidly and the income has increased sharply over the past two decades but it has been also facing many challenges. Environmental pollution is becoming more and more urgent, especially in urban areas and industrial zones which are increasing rapidly. In addition, Vietnam is predicted to be one of the four countries that will be severely affected by climate change. These factors are becoming a hot issue, threatening the sustainable development of the country. Through collecting and studying secondary data along with analysis of the current situation and trend extrapolation, the paper focuses on the influence of the logistics industry in the perspective of sustainable development, the current situation of the logistics system in Vietnam and the requirements for the sustainable development of the industry. Moreover, some orientations to focus on sustainable development of Vietnam's logistics industry in the future are also presented in this paper. Keywords: Logistics, logistics industry, sustainable logistics, sustainable development, sustainable development strategy, transportation. 1. LOGISTICS VỚI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phát triển bền vững (Sustainable developmen) đang được xem làđộng lực mới cho tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Phát triển bền vững tạo ra các cơ hội mới cho doanh nghiệp, dư địa cho những đổi mới về công nghệ và hình thành những ngành, sản phẩm mới mà những nước đang phát triển như Việt Nam sẽ có lợi thế cao nếu kịp thời nắm bắt. Quan trọng hơn, phát triển bền vững giúp giải quyết tốt các vấn đề thời đại như biến đổi khí hậu, tiêu thụ năng lượng và tiêu dùng tài nguyên quá mức của các ngành sản xuất của các quốc gia toàn cầu ngày nay. 853 Xét ở góc độ vĩ mô, hệ thống logistics của một quốc gia hình thành từ 4 thành phần cơ bản là hệ thống cơ sở hạ tầng, thể chế chính sách, người sử dụng dịch vụ (chủ hàng) và người làm dịch vụ hay nguồn nhân lực logistics (Hình 1). Hình 1 cho thấy, ngành logistics có mối quan hệ chặt chẽ với toàn bộ hệ thống hạ tầng kinh tế như mạng lưới giao thông, đường xá, đầu mối các nhà ga bến cảng đường không, đường bộ và đường biển, mạng lưới các khu công nghiệp và nhà máy cung ứng hàng hóa, các khu vực đô thị lớn, các khu vực dân cư nơi tập trung các thị trường tiêu dùng lớn, và đặc biệt là các nguồn khai thác tài nguyên, cung cấp năng lượng. Chính vì vậy hoạt động logistics không chỉ ảnh hưởng lên hệ thống sinh thái mà còn là một phần của hệ thống sinh thái, nó tạo ra các điều kiện cũng như tham dự vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế ở cả khía cạnh kinh tế, sinh thái và xã hội. Khung thể chế pháp lý Doanh Khách hàng nghiệp sử dụng dịch HỆ THỐNG vụ logistics cung cấp LOGISTICS dịch vụ QUỐC GIA logistics Hệ thống cơ sở hạ tầng logistics quốc gia Hình 1. Hệ thống logistics quốc gia (Nguyễn Bách Khoa, An Thị Thanh Nhàn, 2011) Theo kết quả nghiên cứu của World Bank trong các năm gần đây, ngành logistics đang là nhân tố quyết định sức cạnh tranh, tăng trưởng và giảm đói nghèo của một nền kinh tế. Các nước như Chile, Ấn Độ, Morocco, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ và Hoa Kỳ nhờ cải thiện mạnh mẽ dịch vụ logistics thương mại, đã tăng được sức cạnh tranh kinh tế quốc gia trên thị trường quốc tế. Các nền kinh tế thu nhập cao như Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada luôn chiếm ưu thế trong bảng xếp hạng dịch vụ logistics thương mại toàn cầu. 10 quốc gia cuối cùng trong bảng xếp hạng chủ yếu là các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp ở Châu Phi hoặc các khu vực bị cô lập. Dịch vụ logistics thương mại tốt không chỉ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và chất lượng cuộc sống của người dân tại mỗi quốc gia mà còn góp phần giảm giá lương thực và lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Giao thông và logistics tác động trực tiếp tới giá cả và khả năng có thể mua được lương thực tại địa phương thông qua hiệu suất và khả năng phục hồi của chuỗi lương thực. Đặc biệt là tại các nước châu Phi và Trung Đông nơi phụ thuộc chủ yếu vào nhập khẩu lương thực. Ở các nước đang phát triển, đặc biệt là nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng phát triển logistics bền vững ở Việt Nam ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LOGISTICS BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM PGS.TS. An Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng nhanh, thu nhập đã tăng mạnh trong hai thập kỷ qua nhưng cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Ô nhiễm môi trường đang trở nên ngày càng bức xúc, nhất là ở đô thị và các khu công nghiệp đang gia tăng nhanh chóng. Bên cạnh đó, Việt nam lại được dự đoán là một trong số 4 quốc gia bị tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Những nhân tố này đang trở thành một vấn đề nóng bỏng, đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước. Bằng phương pháp thu thập và khảo cứu các dữ liệu thứ cấp, kết hợp với phân tích thực trạng và ngoại suy xu hướng. Bài viết tập trung đề cập tới tầm ảnh hưởng của ngành logistics trong xu thế phát triển bền vững, thực trạng hệ thống logistics ở Việt Nam và các yêu cầu với phát triển bền vững của ngành. Đưa ra một số định hướng cần chú trọng để phát triển bền vững ngành logistics Việt Nam trong tương lai. Từ khóa: Logistics, ngành logistics, logistics bền vững, phát triển bền vững,chiến lược phát triển bền vững, giao thông vận tải. ABSTRACT Vietnam's economy is growing rapidly and the income has increased sharply over the past two decades but it has been also facing many challenges. Environmental pollution is becoming more and more urgent, especially in urban areas and industrial zones which are increasing rapidly. In addition, Vietnam is predicted to be one of the four countries that will be severely affected by climate change. These factors are becoming a hot issue, threatening the sustainable development of the country. Through collecting and studying secondary data along with analysis of the current situation and trend extrapolation, the paper focuses on the influence of the logistics industry in the perspective of sustainable development, the current situation of the logistics system in Vietnam and the requirements for the sustainable development of the industry. Moreover, some orientations to focus on sustainable development of Vietnam's logistics industry in the future are also presented in this paper. Keywords: Logistics, logistics industry, sustainable logistics, sustainable development, sustainable development strategy, transportation. 1. LOGISTICS VỚI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phát triển bền vững (Sustainable developmen) đang được xem làđộng lực mới cho tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Phát triển bền vững tạo ra các cơ hội mới cho doanh nghiệp, dư địa cho những đổi mới về công nghệ và hình thành những ngành, sản phẩm mới mà những nước đang phát triển như Việt Nam sẽ có lợi thế cao nếu kịp thời nắm bắt. Quan trọng hơn, phát triển bền vững giúp giải quyết tốt các vấn đề thời đại như biến đổi khí hậu, tiêu thụ năng lượng và tiêu dùng tài nguyên quá mức của các ngành sản xuất của các quốc gia toàn cầu ngày nay. 853 Xét ở góc độ vĩ mô, hệ thống logistics của một quốc gia hình thành từ 4 thành phần cơ bản là hệ thống cơ sở hạ tầng, thể chế chính sách, người sử dụng dịch vụ (chủ hàng) và người làm dịch vụ hay nguồn nhân lực logistics (Hình 1). Hình 1 cho thấy, ngành logistics có mối quan hệ chặt chẽ với toàn bộ hệ thống hạ tầng kinh tế như mạng lưới giao thông, đường xá, đầu mối các nhà ga bến cảng đường không, đường bộ và đường biển, mạng lưới các khu công nghiệp và nhà máy cung ứng hàng hóa, các khu vực đô thị lớn, các khu vực dân cư nơi tập trung các thị trường tiêu dùng lớn, và đặc biệt là các nguồn khai thác tài nguyên, cung cấp năng lượng. Chính vì vậy hoạt động logistics không chỉ ảnh hưởng lên hệ thống sinh thái mà còn là một phần của hệ thống sinh thái, nó tạo ra các điều kiện cũng như tham dự vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế ở cả khía cạnh kinh tế, sinh thái và xã hội. Khung thể chế pháp lý Doanh Khách hàng nghiệp sử dụng dịch HỆ THỐNG vụ logistics cung cấp LOGISTICS dịch vụ QUỐC GIA logistics Hệ thống cơ sở hạ tầng logistics quốc gia Hình 1. Hệ thống logistics quốc gia (Nguyễn Bách Khoa, An Thị Thanh Nhàn, 2011) Theo kết quả nghiên cứu của World Bank trong các năm gần đây, ngành logistics đang là nhân tố quyết định sức cạnh tranh, tăng trưởng và giảm đói nghèo của một nền kinh tế. Các nước như Chile, Ấn Độ, Morocco, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ và Hoa Kỳ nhờ cải thiện mạnh mẽ dịch vụ logistics thương mại, đã tăng được sức cạnh tranh kinh tế quốc gia trên thị trường quốc tế. Các nền kinh tế thu nhập cao như Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada luôn chiếm ưu thế trong bảng xếp hạng dịch vụ logistics thương mại toàn cầu. 10 quốc gia cuối cùng trong bảng xếp hạng chủ yếu là các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp ở Châu Phi hoặc các khu vực bị cô lập. Dịch vụ logistics thương mại tốt không chỉ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và chất lượng cuộc sống của người dân tại mỗi quốc gia mà còn góp phần giảm giá lương thực và lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Giao thông và logistics tác động trực tiếp tới giá cả và khả năng có thể mua được lương thực tại địa phương thông qua hiệu suất và khả năng phục hồi của chuỗi lương thực. Đặc biệt là tại các nước châu Phi và Trung Đông nơi phụ thuộc chủ yếu vào nhập khẩu lương thực. Ở các nước đang phát triển, đặc biệt là nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển logistics bền vững Dịch vụ giao thông vận tải Hệ thống logistics Việt Nam Nguồn nhân lực logistics Chiến lược phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
Vấn đề và giải pháp Chuyển giao dịch vụ công cho các cơ sở ngoài nhà nước: Phần 2
134 trang 156 0 0 -
10 trang 86 0 0
-
Thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển bền vững: Một số vấn đề đặt ra và đề xuất giải pháp
9 trang 59 0 0 -
Phát triển chuỗi cung ứng bền vững: Một số khía cạnh lý thuyết và minh họa tại Tập đoàn An Thái
8 trang 50 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển ngành công nghiệp của tỉnh Savannakhet theo hướng bền vững
167 trang 39 0 0 -
Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực logistics Việt Nam
9 trang 33 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 8 - Nguyễn Xuân Thành
14 trang 32 0 0 -
Bài giảng Đầu tư nước ngoài: Chương 4 - Phan Thị Vân
17 trang 30 0 0 -
Những điểm mới về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2020
9 trang 27 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
7 trang 27 0 0