Định hướng văn hóa tiêu dùng hàng nội.
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.56 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo nhiều chuyên gia, học giả, để văn hóa tiêu dùng hàng Việt Nam được định hình trong cộng đồng người Việt Nam, việc định hướng văn hóa tiêu dùng hàng Việt Nam là rất cần thiết. Có nhiều cách để định hướng văn hóa tiêu dùng, nổi bật là những cách định hướng qua chuyên gia, qua người tiêu dùng đã từng dùng sản phẩm, qua các sản phẩm văn hóa khác hay qua hệ thống giải thưởng xếp hạng…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng văn hóa tiêu dùng hàng nội.Định hướng văn hóa tiêu dùng hàng nội.Theo nhiều chuyên gia, học giả, để văn hóa tiêu dùng hàng Việt Namđược định hình trong cộng đồng người Việt Nam, việc định hướng vănhóa tiêu dùng hàng Việt Nam là rất cần thiết. Có nhiều cách để địnhhướng văn hóa tiêu dùng, nổi bật là những cách định hướng qua chuyêngia, qua người tiêu dùng đã từng dùng sản phẩm, qua các sản phẩm vănhóa khác hay qua hệ thống giải thưởng xếp hạng… Chọn rượu Việt Nam hay rượu Tây? Ảnh chụp tại một quầy rượu trên phố Trần Duy Hưng (Hà Nội)Định hướng qua chuyên giaChuyên gia là những người có kiến thức chuyên sâu cả về lý thuyết vàkinh nghiệm trong từng lĩnh vực. Bởi vậy, ý kiến của chuyên gia thườngđược người tiêu dùng tin tưởng nhiều hơn cả.“Khi nhận được thông tin sản phẩm chất lượng từ chuyên gia, người tiêudùng đều tin tưởng về chất lượng sản phẩm, họ sẵn sàng cân nhắc hoặcmua liền”, PGS, TS Dương Thị Liễu (Trưởng bộ môn Văn hóa kinhdoanh, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân)nói: “Không chỉ tin tưởng chuyên gia trong việc đánh giá chất lượng màngay cả khi nhận được thông tin sản phẩm kém chất lượng từ chuyêngia, đa số người tiêu dùng sẽ ngưng sử dụng ngay lập tức”.Sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với lời nói của các chuyên giađược khẳng định rõ nét qua việc xử lý một số vụ việc nổi cộm gần đây.Chẳng hạn, khi xuất hiện thông tin “ăn bưởi có thể bị ung thư”, ngườitiêu dùng lập tức quay lưng với sản phẩm này. Khi các chuyên gia khẳngđịnh qua các phương tiện truyền thông đại chúng rằng các loại bưởi tạiViệt Nam không có chứa chất gây ung thư, bưởi Việt Nam lại đượcngười tiêu dùng đón nhận. Hay khi tiếp nhận được thông tin xuất hiệntrứng gà giả trên thị trường, trứng gà hầu như lập tức bị người tiêu dùngtẩy chay khiến nông dân trong nước lao đao. Nhưng khi các chuyên gialên tiếng khẳng định, giá thành sản xuất trứng gà giả cao hơn giá thànhsản xuất trứng gà thật, nhiều người tiêu dùng mới dám tiếp tục tiêu thụtrứng gà.Bởi vậy, nhiều người cho rằng, nếu các chuyên gia thường xuyên lêntiếng khẳng định về những ưu thế nổi trội của hàng Việt Nam và nhữngchuyên gia ấy cũng gương mẫu trong việc tiêu dùng hàng nội, thì cuộcvận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” sẽ thành cônghơn.Định hướng qua người tiêu dùngNgười tiêu dùng đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo hiệu ứng đámđông để việc tiêu dùng hàng Việt Nam trở thành thói quen văn hóa. Vìthế, Nhà nước và các doanh nghiệp nên có chính sách khuyến khíchngười tiêu dùng quảng bá, giới thiệu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nội địacho người thân, bạn bè, nếu họ nhận thấy những sản phẩm ấy đủ tốt.Chẳng hạn, cứ giới thiệu thêm được một người khác tiêu dùng sản phẩmnội địa, người giới thiệu sẽ được cộng 1 điểm vào quỹ điểm “khách hàngthân thiện”. Định kỳ, các doanh nghiệp tổ chức tri ân, tôn vinh nhómkhách hàng thân thiện nhất. Dựa trên kết quả tôn vinh của doanh nghiệp,Nhà nước sẽ tôn vinh những người tiêu dùng tiêu biểu nhất trên cả nướctrong việc quảng bá, giới thiệu hàng Việt Nam.Ngoài ra, trên từng cấp độ, từ doanh nghiệp cho tới Nhà nước, có thểkhuyến khích người tiêu dùng là người nổi tiếng - chẳng hạn những vậnđộng viên, diễn viên, ca sĩ, chính khách có sức ảnh hưởng lớn tới cộngđồng - gương mẫu tiêu dùng hàng nội địa. Khi ấy, nét đẹp văn hóa tiêudùng hàng Việt Nam sẽ được cộng hưởng mạnh hơn.Trao đổi với các phóng viên về vấn đề này, nhà Sử học Dương TrungQuốc cũng đã từng nhấn mạnh: Nếu lãnh đạo không gương mẫu dùnghàng Việt Nam thì sẽ rất khó vận động người Việt Nam lựa chọn tiêudùng hàng Việt Nam.Còn PGS, TS Lê Quý Đức (Học viện Chính trị - Hành chính Quốc giaHồ Chí Minh) thì dẫn kinh nghiệm từ một số nước trên thế giới: “Chúngta biết rằng người Nhật Bản, người Hàn Quốc rất tự giác tiêu dùng hànghóa của họ ở trong nước và cả khi ra nước ngoài. Các lãnh đạo, quản lý(các chính khách và chủ doanh nghiệp) gương mẫu tiêu dùng hàng nộiđịa. Chính phủ Hàn Quốc quy định các bộ trưởng, thứ trưởng và cáccông chức cao cấp phải tự giác sử dụng ô tô của nước mình sản xuất, đólà một tiêu chí đánh giá phẩm chất đạo đức công chức, đạo đức củangười lãnh đạo, quản lý”.Định hướng văn hóa tiêu dùng qua nghệ thuậtHàn Quốc từng rất thành công trong việc quảng bá thương hiệu quốc giacùng thương hiệu hàng hóa qua các tác phẩm điện ảnh, phim truyềnhình. Bởi vậy, các mẫu hàng hóa Hàn Quốc cũng như nét đẹp trong vănhóa Hàn Quốc có sức lan tỏa rất lớn không chỉ ở trong nước, mà còn trêncả thế giới. Trong khi đó, Việt Nam chưa thực sự chú trọng sản xuấtnhững bộ phim để tôn vinh và quảng bá thương hiệu hàng hóa Việt Namcó hiệu quả cao như Hàn Quốc.Ngoài ra, Nhà nước cần quản lý và đứng ra tổ chức những đợt bìnhchọn, công nhận và công bố những thương hiệu hàng Việt Nam có chấtlượng tốt, giúp người tiêu dùng có kênh thông tin chính thức để nhậndiện và lựa chọn tiêu dùng. “Trong một thị trường phong phú, đa dạng,một rừng hàng hóa, người tiêu dùng không biết lựa chọn những sảnphẩm, dịch vụ như thế nào phù hợp với nhu cầu, bảo đảm chất lượng vàan toàn, thì họ có thể dựa vào những thông tin hữu ích từ những giảithưởng, danh hiệu có uy tín”, PGS,TS Dương Thị Liễu nói.Như vậy, để định hình và phát triển thói quen văn hóa tiêu dùng hàngViệt Nam, đưa cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng ViệtNam” sớm về đích thành công, thì cả Nhà nước, các doanh nghiệp, toànxã hội và từng người dân phải cùng vào cuộc. Nếu chỉ kêu gọi người tiêudùng “ưu tiên dùng hàng Việt”, nhưng các nhà sản xuất, cung ứng hànghóa, dịch vụ không bảo đảm được yêu cầu và nhu cầu của “thượng đế”thì sẽ không hiệu quả. Ngược lại, nếu doanh nghiệp chỉ sản xuất, cungứng hàng hóa, dịch vụ tốt mà không biết cách quảng bá, giới thiệu sảnphẩm thì người tiêu dùng sẽ không biết đến. Nhà nước cũng không thểđứng ngoài cuộc tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng văn hóa tiêu dùng hàng nội.Định hướng văn hóa tiêu dùng hàng nội.Theo nhiều chuyên gia, học giả, để văn hóa tiêu dùng hàng Việt Namđược định hình trong cộng đồng người Việt Nam, việc định hướng vănhóa tiêu dùng hàng Việt Nam là rất cần thiết. Có nhiều cách để địnhhướng văn hóa tiêu dùng, nổi bật là những cách định hướng qua chuyêngia, qua người tiêu dùng đã từng dùng sản phẩm, qua các sản phẩm vănhóa khác hay qua hệ thống giải thưởng xếp hạng… Chọn rượu Việt Nam hay rượu Tây? Ảnh chụp tại một quầy rượu trên phố Trần Duy Hưng (Hà Nội)Định hướng qua chuyên giaChuyên gia là những người có kiến thức chuyên sâu cả về lý thuyết vàkinh nghiệm trong từng lĩnh vực. Bởi vậy, ý kiến của chuyên gia thườngđược người tiêu dùng tin tưởng nhiều hơn cả.“Khi nhận được thông tin sản phẩm chất lượng từ chuyên gia, người tiêudùng đều tin tưởng về chất lượng sản phẩm, họ sẵn sàng cân nhắc hoặcmua liền”, PGS, TS Dương Thị Liễu (Trưởng bộ môn Văn hóa kinhdoanh, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân)nói: “Không chỉ tin tưởng chuyên gia trong việc đánh giá chất lượng màngay cả khi nhận được thông tin sản phẩm kém chất lượng từ chuyêngia, đa số người tiêu dùng sẽ ngưng sử dụng ngay lập tức”.Sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với lời nói của các chuyên giađược khẳng định rõ nét qua việc xử lý một số vụ việc nổi cộm gần đây.Chẳng hạn, khi xuất hiện thông tin “ăn bưởi có thể bị ung thư”, ngườitiêu dùng lập tức quay lưng với sản phẩm này. Khi các chuyên gia khẳngđịnh qua các phương tiện truyền thông đại chúng rằng các loại bưởi tạiViệt Nam không có chứa chất gây ung thư, bưởi Việt Nam lại đượcngười tiêu dùng đón nhận. Hay khi tiếp nhận được thông tin xuất hiệntrứng gà giả trên thị trường, trứng gà hầu như lập tức bị người tiêu dùngtẩy chay khiến nông dân trong nước lao đao. Nhưng khi các chuyên gialên tiếng khẳng định, giá thành sản xuất trứng gà giả cao hơn giá thànhsản xuất trứng gà thật, nhiều người tiêu dùng mới dám tiếp tục tiêu thụtrứng gà.Bởi vậy, nhiều người cho rằng, nếu các chuyên gia thường xuyên lêntiếng khẳng định về những ưu thế nổi trội của hàng Việt Nam và nhữngchuyên gia ấy cũng gương mẫu trong việc tiêu dùng hàng nội, thì cuộcvận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” sẽ thành cônghơn.Định hướng qua người tiêu dùngNgười tiêu dùng đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo hiệu ứng đámđông để việc tiêu dùng hàng Việt Nam trở thành thói quen văn hóa. Vìthế, Nhà nước và các doanh nghiệp nên có chính sách khuyến khíchngười tiêu dùng quảng bá, giới thiệu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nội địacho người thân, bạn bè, nếu họ nhận thấy những sản phẩm ấy đủ tốt.Chẳng hạn, cứ giới thiệu thêm được một người khác tiêu dùng sản phẩmnội địa, người giới thiệu sẽ được cộng 1 điểm vào quỹ điểm “khách hàngthân thiện”. Định kỳ, các doanh nghiệp tổ chức tri ân, tôn vinh nhómkhách hàng thân thiện nhất. Dựa trên kết quả tôn vinh của doanh nghiệp,Nhà nước sẽ tôn vinh những người tiêu dùng tiêu biểu nhất trên cả nướctrong việc quảng bá, giới thiệu hàng Việt Nam.Ngoài ra, trên từng cấp độ, từ doanh nghiệp cho tới Nhà nước, có thểkhuyến khích người tiêu dùng là người nổi tiếng - chẳng hạn những vậnđộng viên, diễn viên, ca sĩ, chính khách có sức ảnh hưởng lớn tới cộngđồng - gương mẫu tiêu dùng hàng nội địa. Khi ấy, nét đẹp văn hóa tiêudùng hàng Việt Nam sẽ được cộng hưởng mạnh hơn.Trao đổi với các phóng viên về vấn đề này, nhà Sử học Dương TrungQuốc cũng đã từng nhấn mạnh: Nếu lãnh đạo không gương mẫu dùnghàng Việt Nam thì sẽ rất khó vận động người Việt Nam lựa chọn tiêudùng hàng Việt Nam.Còn PGS, TS Lê Quý Đức (Học viện Chính trị - Hành chính Quốc giaHồ Chí Minh) thì dẫn kinh nghiệm từ một số nước trên thế giới: “Chúngta biết rằng người Nhật Bản, người Hàn Quốc rất tự giác tiêu dùng hànghóa của họ ở trong nước và cả khi ra nước ngoài. Các lãnh đạo, quản lý(các chính khách và chủ doanh nghiệp) gương mẫu tiêu dùng hàng nộiđịa. Chính phủ Hàn Quốc quy định các bộ trưởng, thứ trưởng và cáccông chức cao cấp phải tự giác sử dụng ô tô của nước mình sản xuất, đólà một tiêu chí đánh giá phẩm chất đạo đức công chức, đạo đức củangười lãnh đạo, quản lý”.Định hướng văn hóa tiêu dùng qua nghệ thuậtHàn Quốc từng rất thành công trong việc quảng bá thương hiệu quốc giacùng thương hiệu hàng hóa qua các tác phẩm điện ảnh, phim truyềnhình. Bởi vậy, các mẫu hàng hóa Hàn Quốc cũng như nét đẹp trong vănhóa Hàn Quốc có sức lan tỏa rất lớn không chỉ ở trong nước, mà còn trêncả thế giới. Trong khi đó, Việt Nam chưa thực sự chú trọng sản xuấtnhững bộ phim để tôn vinh và quảng bá thương hiệu hàng hóa Việt Namcó hiệu quả cao như Hàn Quốc.Ngoài ra, Nhà nước cần quản lý và đứng ra tổ chức những đợt bìnhchọn, công nhận và công bố những thương hiệu hàng Việt Nam có chấtlượng tốt, giúp người tiêu dùng có kênh thông tin chính thức để nhậndiện và lựa chọn tiêu dùng. “Trong một thị trường phong phú, đa dạng,một rừng hàng hóa, người tiêu dùng không biết lựa chọn những sảnphẩm, dịch vụ như thế nào phù hợp với nhu cầu, bảo đảm chất lượng vàan toàn, thì họ có thể dựa vào những thông tin hữu ích từ những giảithưởng, danh hiệu có uy tín”, PGS,TS Dương Thị Liễu nói.Như vậy, để định hình và phát triển thói quen văn hóa tiêu dùng hàngViệt Nam, đưa cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng ViệtNam” sớm về đích thành công, thì cả Nhà nước, các doanh nghiệp, toànxã hội và từng người dân phải cùng vào cuộc. Nếu chỉ kêu gọi người tiêudùng “ưu tiên dùng hàng Việt”, nhưng các nhà sản xuất, cung ứng hànghóa, dịch vụ không bảo đảm được yêu cầu và nhu cầu của “thượng đế”thì sẽ không hiệu quả. Ngược lại, nếu doanh nghiệp chỉ sản xuất, cungứng hàng hóa, dịch vụ tốt mà không biết cách quảng bá, giới thiệu sảnphẩm thì người tiêu dùng sẽ không biết đến. Nhà nước cũng không thểđứng ngoài cuộc tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức kinh doanh kiến thức thị trường kiến thức quản lý chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệp phân loại thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 367 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 312 0 0 -
109 trang 256 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 209 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 195 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 168 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 166 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 164 0 0