Định vị thành công thị trường bán lẻ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại buổi hội thảo “Định vị thành công thị trường bán lẻ chiến lược giành thắng lợi và các tác động chủ lực”, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với tạp chí Retail Asia Publishing tổ chức mới đây, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực bán lẻ cho rằng thị trường bán lẻ, trong đó có Việt Nam, sẽ đối mặt với không ít khó khăn sau thời kỳ suy thoái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định vị thành công thị trường bán lẻ Định vị thành công thị trường bán lẻTại buổi hội thảo “Định vị thành công thị trường bán lẻ -chiến lược giành thắng lợi và các tác động chủ lực”, doPhòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phốihợp với tạp chí Retail Asia Publishing tổ chức mới đây,nhiều chuyên gia trong lĩnh vực bán lẻ cho rằng thị trườngbán lẻ, trong đó có Việt Nam, sẽ đối mặt với không ít khókhăn sau thời kỳ suy thoái.Tuy nhiên, thị trường cũng có không ít cơ hội nếu doanh nghiệpbiết tận dụng các phương thức bán lẻ hiện đại. Ông Steven HLGoh, Chủ tịch Retail Asia Publishing, cho biết mặc dù kinh tế suythoái, nhưng theo kết quả khảo sát mới đây của tập đoàn tíndụng hàng đầu thế giới MasterCard, chỉ số lòng tin của người tiêudùng Việt Nam vẫn khá lạc quan về nền kinh tế, cho dù điểm xếphạng chỉ số lòng tin của Việt Nam giảm xuống 60,9 điểm so với88,1 điểm trong cuộc khảo sát nửa cuối năm 2008 (thang điểm100).Ảnh hưởng bởi khủng hoảngKết quả khảo sát cũng cho thấy lòng tin của người tiêu dùng ởkhu vực châu Á-Thái Bình Dương là 38,7 điểm, mức thấp nhất kểtừ sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á những 1997-1998.Sự sụt giảm này, theo ông Goh, là do tác động của cuộc khủnghoảng, người tiêu dùng thắt chặt hầu bao, có tâm lý trông chờhàng hóa giảm giá và mặc cả nhiều hơn trước.“Cả thế giới đang giảm giá”, nhiều mặt hàng đang bán đổ bántháo, giá giảm 30-70%, thậm chí giảm 90%, nhưng tình hình bánbuôn được dự báo là không mấy lạc quan. Trong bốn hoặc nămnăm nữa, thị trường bán lẻ khó có khả năng phục hồi như trướckhủng hoảng, ông Goh nhận xét.Do vậy, cần tạo sự đột phá cũng như ứng dụng phương thức bánlẻ hiện đại, trong khi đây lại là một trong những điểm yếu củangành bán lẻ Việt Nam. Hai phần ba doanh nghiệp bán lẻ củaViệt Nam không dùng công nghệ thông tin trong quản lý.Ông Goh cho rằng Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội phát triểnnhanh chóng thị trường bán lẻ nếu so sánh với các thị trườngbán lẻ khác đã bão hòa như Malaysia, Hồng Kông, Singapore,Thái Lan... Tuy nhiên tại Việt Nam, thói quen mua sắm theophương thức hiện đại còn hạn chế, nguồn nhân lực thiếu kỹnăng, công nghệ hỗ trợ yếu...Ông Goh cũng nhận định ngành bán lẻ Việt Nam đã có sự tăngtrưởng mạnh và có nhiều yếu tố tăng trưởng tiếp trong tương lai.Kênh bán lẻ truyền thống vẫn tiếp tục đóng vai trò chủ đạo, đặcbiệt có thay đổi về chất dưới áp lực cạnh tranh của hệ thống bánlẻ hiện đại. Kênh bán lẻ hiện đại với các loại hình đa dạng sẽ tiếptục tăng trưởng, giữ vai trò ngày càng quan trọng trong việc thúcđẩy ngành bán lẻ Việt Nam phát triển trong tương lai.Xu hướng mới trong bán lẻMột thông điệp mới và quan trọng cho ngành công nghiệp bán lẻđược nhắc đến trong hội thảo là: “Môi trường bán lẻ sẽ thay đổivà đòi hỏi phải có các ý tưởng mới để tiếp tục phát triển”. Bà ĐinhThị Mỹ Loan, Phó chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hộicác nhà bán lẻ Việt Nam, cho biết các kênh bán lẻ hiện đại hiệnchiếm 18-20% trong cơ cấu thị trường bán lẻ, và ngày càng đóngvai trò quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành bánlẻ Việt Nam.Để phát triển hệ thống bán lẻ cũng cần có sự hỗ trợ thêm củakhoa học công nghệ, trong bối cảnh suy thoái kinh tế như hiệnnay, những nhà thiết kế bán lẻ cần đẩy mạnh việc ứng dụng côngnghệ mới để thu hút thêm những khách hàng mới, ông TerenceChoo, Giám đốc phát triển thương mại của hệ thống cửa hàngHexagon, cho biết.Cùng quan điểm, ông Goh cho biết sau khủng hoảng, lĩnh vựcbán lẻ sẽ không trở lại bình thường mà có những chuẩn mựcmới, kịch bản mới. Nhà nước sẽ can thiệp sâu hơn, ngân hàngsẽ cẩn trọng hơn trong việc cho vay, người tiêu dùng sẽ chuyểnsang mua sắm trong hệ thống bán lẻ hiện đại nhiều hơn.Thói quen và cách thức mua sắm của người tiêu dùng tại ViệtNam đang thay đổi một cách nhanh chóng. Ngày càng có nhiềungười chuyển từ kênh mua sắm truyền thống sang các kênh muasắm hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện lợi...Mua bán trực tuyến đang trở thành thói quen của nhiều ngườitiêu dùng trên thế giới. Việc bán hàng qua điện thoại di động vàtrên mạng xã hội là một bước tiến.Có thể nói “chợ Internet” đang từng bước cạnh tranh với các hìnhthức buôn bán truyền thống. Internet đã làm một cuộc cách mạngtrong ngành buôn bán, tạo nên một không gian ảo để các nhà sảnxuất và người tiêu dùng trao đổi với nhau, giúp các doanh nghiệpgiảm bớt chi phí về nhân viên, hành chính, mặt bằng chi nhánh,giải quyết vấn đề hàng tồn kho...Có lẽ cũng do khó khăn kinh tế mà người tiêu dùng trên thế giớicó khuynh hướng mua bán trên mạng nhiều hơn. Do vậy, cácgian hàng bán trên mạng ngày càng thêm phong phú như mạngeBay, Amazon...Bên cạnh các kênh bán hàng qua Internet, truyền hình, e-mail,tiềm năng chưa được khai phá của chiếc điện thoại di động là rấtlớn. Internet, truyền hình có lợi thế riêng nhưng không thể mangtheo bên mình mọi lúc như một chiếc điện thoại di động.Trong vòng hai năm, Việt Nam đã trở thành một trong nhữngquốc gia có thị trường điện thoại di động phát triển nhanh nhấttrên thế giới. Điều này đang và sẽ mở ra những cơ hội mới chongành bán lẻ của Việt Nam trong tương lai.Bên cạnh đó, thiên tai dịch bệnh cũng ảnh hưởng đến thị trườngbán lẻ, do vậy sản phẩm hàng hóa, bao bì xanh, sạch, thân thiệnvới môi trường là xu hướng của người tiêu dùng hiện nay vàtrong tương lai, ông Steven H L Goh đưa ra dự báo. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định vị thành công thị trường bán lẻ Định vị thành công thị trường bán lẻTại buổi hội thảo “Định vị thành công thị trường bán lẻ -chiến lược giành thắng lợi và các tác động chủ lực”, doPhòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phốihợp với tạp chí Retail Asia Publishing tổ chức mới đây,nhiều chuyên gia trong lĩnh vực bán lẻ cho rằng thị trườngbán lẻ, trong đó có Việt Nam, sẽ đối mặt với không ít khókhăn sau thời kỳ suy thoái.Tuy nhiên, thị trường cũng có không ít cơ hội nếu doanh nghiệpbiết tận dụng các phương thức bán lẻ hiện đại. Ông Steven HLGoh, Chủ tịch Retail Asia Publishing, cho biết mặc dù kinh tế suythoái, nhưng theo kết quả khảo sát mới đây của tập đoàn tíndụng hàng đầu thế giới MasterCard, chỉ số lòng tin của người tiêudùng Việt Nam vẫn khá lạc quan về nền kinh tế, cho dù điểm xếphạng chỉ số lòng tin của Việt Nam giảm xuống 60,9 điểm so với88,1 điểm trong cuộc khảo sát nửa cuối năm 2008 (thang điểm100).Ảnh hưởng bởi khủng hoảngKết quả khảo sát cũng cho thấy lòng tin của người tiêu dùng ởkhu vực châu Á-Thái Bình Dương là 38,7 điểm, mức thấp nhất kểtừ sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á những 1997-1998.Sự sụt giảm này, theo ông Goh, là do tác động của cuộc khủnghoảng, người tiêu dùng thắt chặt hầu bao, có tâm lý trông chờhàng hóa giảm giá và mặc cả nhiều hơn trước.“Cả thế giới đang giảm giá”, nhiều mặt hàng đang bán đổ bántháo, giá giảm 30-70%, thậm chí giảm 90%, nhưng tình hình bánbuôn được dự báo là không mấy lạc quan. Trong bốn hoặc nămnăm nữa, thị trường bán lẻ khó có khả năng phục hồi như trướckhủng hoảng, ông Goh nhận xét.Do vậy, cần tạo sự đột phá cũng như ứng dụng phương thức bánlẻ hiện đại, trong khi đây lại là một trong những điểm yếu củangành bán lẻ Việt Nam. Hai phần ba doanh nghiệp bán lẻ củaViệt Nam không dùng công nghệ thông tin trong quản lý.Ông Goh cho rằng Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội phát triểnnhanh chóng thị trường bán lẻ nếu so sánh với các thị trườngbán lẻ khác đã bão hòa như Malaysia, Hồng Kông, Singapore,Thái Lan... Tuy nhiên tại Việt Nam, thói quen mua sắm theophương thức hiện đại còn hạn chế, nguồn nhân lực thiếu kỹnăng, công nghệ hỗ trợ yếu...Ông Goh cũng nhận định ngành bán lẻ Việt Nam đã có sự tăngtrưởng mạnh và có nhiều yếu tố tăng trưởng tiếp trong tương lai.Kênh bán lẻ truyền thống vẫn tiếp tục đóng vai trò chủ đạo, đặcbiệt có thay đổi về chất dưới áp lực cạnh tranh của hệ thống bánlẻ hiện đại. Kênh bán lẻ hiện đại với các loại hình đa dạng sẽ tiếptục tăng trưởng, giữ vai trò ngày càng quan trọng trong việc thúcđẩy ngành bán lẻ Việt Nam phát triển trong tương lai.Xu hướng mới trong bán lẻMột thông điệp mới và quan trọng cho ngành công nghiệp bán lẻđược nhắc đến trong hội thảo là: “Môi trường bán lẻ sẽ thay đổivà đòi hỏi phải có các ý tưởng mới để tiếp tục phát triển”. Bà ĐinhThị Mỹ Loan, Phó chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hộicác nhà bán lẻ Việt Nam, cho biết các kênh bán lẻ hiện đại hiệnchiếm 18-20% trong cơ cấu thị trường bán lẻ, và ngày càng đóngvai trò quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành bánlẻ Việt Nam.Để phát triển hệ thống bán lẻ cũng cần có sự hỗ trợ thêm củakhoa học công nghệ, trong bối cảnh suy thoái kinh tế như hiệnnay, những nhà thiết kế bán lẻ cần đẩy mạnh việc ứng dụng côngnghệ mới để thu hút thêm những khách hàng mới, ông TerenceChoo, Giám đốc phát triển thương mại của hệ thống cửa hàngHexagon, cho biết.Cùng quan điểm, ông Goh cho biết sau khủng hoảng, lĩnh vựcbán lẻ sẽ không trở lại bình thường mà có những chuẩn mựcmới, kịch bản mới. Nhà nước sẽ can thiệp sâu hơn, ngân hàngsẽ cẩn trọng hơn trong việc cho vay, người tiêu dùng sẽ chuyểnsang mua sắm trong hệ thống bán lẻ hiện đại nhiều hơn.Thói quen và cách thức mua sắm của người tiêu dùng tại ViệtNam đang thay đổi một cách nhanh chóng. Ngày càng có nhiềungười chuyển từ kênh mua sắm truyền thống sang các kênh muasắm hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện lợi...Mua bán trực tuyến đang trở thành thói quen của nhiều ngườitiêu dùng trên thế giới. Việc bán hàng qua điện thoại di động vàtrên mạng xã hội là một bước tiến.Có thể nói “chợ Internet” đang từng bước cạnh tranh với các hìnhthức buôn bán truyền thống. Internet đã làm một cuộc cách mạngtrong ngành buôn bán, tạo nên một không gian ảo để các nhà sảnxuất và người tiêu dùng trao đổi với nhau, giúp các doanh nghiệpgiảm bớt chi phí về nhân viên, hành chính, mặt bằng chi nhánh,giải quyết vấn đề hàng tồn kho...Có lẽ cũng do khó khăn kinh tế mà người tiêu dùng trên thế giớicó khuynh hướng mua bán trên mạng nhiều hơn. Do vậy, cácgian hàng bán trên mạng ngày càng thêm phong phú như mạngeBay, Amazon...Bên cạnh các kênh bán hàng qua Internet, truyền hình, e-mail,tiềm năng chưa được khai phá của chiếc điện thoại di động là rấtlớn. Internet, truyền hình có lợi thế riêng nhưng không thể mangtheo bên mình mọi lúc như một chiếc điện thoại di động.Trong vòng hai năm, Việt Nam đã trở thành một trong nhữngquốc gia có thị trường điện thoại di động phát triển nhanh nhấttrên thế giới. Điều này đang và sẽ mở ra những cơ hội mới chongành bán lẻ của Việt Nam trong tương lai.Bên cạnh đó, thiên tai dịch bệnh cũng ảnh hưởng đến thị trườngbán lẻ, do vậy sản phẩm hàng hóa, bao bì xanh, sạch, thân thiệnvới môi trường là xu hướng của người tiêu dùng hiện nay vàtrong tương lai, ông Steven H L Goh đưa ra dự báo. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
109 trang 249 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 195 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 188 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 167 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 163 1 0