Định vị thương hiệu - trường hợp kem đánh răng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.63 KB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhận thức của khách hàng về các thương hiệu kem đánh răng tại thị trường Việt Nam. Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua hình thức phỏng vấn trực tuyến người tiêu dùng ở độ tuổi từ 18 đến 45,... Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định vị thương hiệu - trường hợp kem đánh răng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG<br /> <br /> Nguyễn Văn Tâm<br /> <br /> ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU – TRƯỜNG HỢP KEM ĐÁNH RĂNG<br /> BRAND POSITIONING - A CASE STUDY OF TOOTHPASTE BRANDS<br /> NGUYỄN VĂN TÂM<br /> <br /> TÓM TẮT: Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhận thức của khách hàng về các thương hiệu<br /> kem đánh răng tại thị trường Việt Nam. Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu định<br /> lượng thông qua hình thức phỏng vấn trực tuyến người tiêu dùng ở độ tuổi từ 18 đến 45.<br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy, các thương hiệu kem đánh răng tại thị trường Việt Nam đã<br /> chiếm lĩnh được tâm trí của khách hàng thông qua các chiến lược định vị thương hiệu của<br /> họ. Các thương hiệu đã tạo được sự khác biệt, mặc dù sự khác biệt đó chưa thật sự vượt<br /> trội, chưa chiếm lĩnh được tâm trí của khách hàng một cách vững chắc. Nhìn chung, các<br /> chiến lược định vị thương hiệu của các doanh nghiệp đã phát huy hiệu quả.<br /> Từ khóa: định vị thương hiệu, tâm trí khách hàng, kem đánh răng.<br /> ABSTRACT: This paper aims to analyze consumers’ perception of toothpaste brands in<br /> Viet Nam’s market. Quantitative research method is used to interview consumers, aged<br /> 18 to 45 through online questionnaires. These research findings show that toothpaste<br /> brands have occupied the customer’s minds through their brand positioning strategies.<br /> Brands have made a differentiation which, however, is not really outstanding and able to<br /> firmly occupy customers’ mind. In general, the brand positioning strategies of company<br /> have been effective.<br /> Key words: brand positioning, customers’ mind, toothpaste.<br /> Việt Nam được đánh giá là một thị trường<br /> tiềm năng đối với các doanh nghiệp kinh<br /> doanh hàng tiêu dùng, đặc biệt là các mặt<br /> hàng tiêu dùng thiết yếu.<br /> Kem đánh răng là một sản phẩm vệ<br /> sinh cá nhân hằng ngày của mọi người. Tuy<br /> nhiên, nhu cầu về sản phẩm này cũng khá<br /> đa dạng. Khi mua sản phẩm kem đánh răng,<br /> ngoài các yếu tố như mẫu mã, chất lượng,<br /> giá cả, người tiêu dùng còn quan tâm đến<br /> các tính năng như: khả năng làm trắng răng,<br /> ngăn ngừa sâu răng, bảo vệ răng, giúp răng<br /> chắc khỏe, mang lại hơi thở thơm mát,…<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê,<br /> dân số trung bình năm 2017 của cả nước<br /> ước tính 93,7 triệu người, tăng 987.300<br /> người, tương đương tăng 1,07% so với năm<br /> 2016, bao gồm dân số thành thị 32,9 triệu<br /> người, chiếm 35,1%; dân số nông thôn 60,8<br /> triệu người, chiếm 64,9%. Trong cơ cấu<br /> dân số, tỷ lệ dân số nam chiếm 49,3%; dân<br /> số nữ chiếm 50,7%. Tuổi thọ trung bình<br /> của dân số cả nước năm 2017 là 73,5 tuổi,<br /> trong đó nam là 70,9 tuổi và nữ là 76,2 tuổi<br /> [8]. Với dân số đông, cơ cấu dân số trẻ,<br /> <br /> <br /> ThS. Trường Đại học Văn Lang, nguyenvantam@vanlanguni.edu.vn, Mã số: TCKH11-11-2018<br /> 137<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG<br /> <br /> Số 11, Tháng 9 - 2018<br /> <br /> Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu<br /> dùng, các thương hiệu kem đánh răng đã<br /> tung ra nhiều sản phẩm với các chiến lược<br /> định vị thương hiệu khác nhau nhằm chiếm<br /> lĩnh tâm trí của khách hàng.<br /> Theo số liệu thống kê, đến cuối năm<br /> 2014, thị phần kem đánh răng của Colgate<br /> Palmolive (Colgate) trên toàn thế giới<br /> chiếm 45%, Unilever chiếm 9%, Procter &<br /> Gramble (P&G) chiếm 15%. Tại thị trường<br /> Việt Nam, Unilever và Colgate chiếm gần<br /> 90% thị phần, trong đó Unilever dẫn đầu<br /> với thị phần trên 65% (với sản phẩm chủ<br /> lực là P/S và Close Up) và Colgate chiếm<br /> 25%. Mặc dù chiếm 15% thị phần kem<br /> đánh răng trên toàn thế giới, nhưng tại Việt<br /> Nam, P&G với thương hiệu Crest chiếm thị<br /> phần rất nhỏ [7].<br /> <br /> Những năm gần đây, các doanh nghiệp<br /> kinh doanh hàng tiêu dùng, đặc biệt là các<br /> doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài<br /> như Unilever, P&G đã chi hàng trăm triệu<br /> đô la cho công tác quảng bá, truyền thông<br /> thương hiệu nhằm gia tăng mức độ nhận<br /> biết thương hiệu, khắc họa điểm khác biệt<br /> và chiếm lấy tình cảm, tâm trí của khách<br /> hàng [10]. Với các chiến lược truyền thông<br /> định vị thương hiệu cho các thương hiệu<br /> kem đánh răng như “P/S - bảo vệ răng,<br /> ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định vị thương hiệu - trường hợp kem đánh răng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG<br /> <br /> Nguyễn Văn Tâm<br /> <br /> ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU – TRƯỜNG HỢP KEM ĐÁNH RĂNG<br /> BRAND POSITIONING - A CASE STUDY OF TOOTHPASTE BRANDS<br /> NGUYỄN VĂN TÂM<br /> <br /> TÓM TẮT: Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhận thức của khách hàng về các thương hiệu<br /> kem đánh răng tại thị trường Việt Nam. Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu định<br /> lượng thông qua hình thức phỏng vấn trực tuyến người tiêu dùng ở độ tuổi từ 18 đến 45.<br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy, các thương hiệu kem đánh răng tại thị trường Việt Nam đã<br /> chiếm lĩnh được tâm trí của khách hàng thông qua các chiến lược định vị thương hiệu của<br /> họ. Các thương hiệu đã tạo được sự khác biệt, mặc dù sự khác biệt đó chưa thật sự vượt<br /> trội, chưa chiếm lĩnh được tâm trí của khách hàng một cách vững chắc. Nhìn chung, các<br /> chiến lược định vị thương hiệu của các doanh nghiệp đã phát huy hiệu quả.<br /> Từ khóa: định vị thương hiệu, tâm trí khách hàng, kem đánh răng.<br /> ABSTRACT: This paper aims to analyze consumers’ perception of toothpaste brands in<br /> Viet Nam’s market. Quantitative research method is used to interview consumers, aged<br /> 18 to 45 through online questionnaires. These research findings show that toothpaste<br /> brands have occupied the customer’s minds through their brand positioning strategies.<br /> Brands have made a differentiation which, however, is not really outstanding and able to<br /> firmly occupy customers’ mind. In general, the brand positioning strategies of company<br /> have been effective.<br /> Key words: brand positioning, customers’ mind, toothpaste.<br /> Việt Nam được đánh giá là một thị trường<br /> tiềm năng đối với các doanh nghiệp kinh<br /> doanh hàng tiêu dùng, đặc biệt là các mặt<br /> hàng tiêu dùng thiết yếu.<br /> Kem đánh răng là một sản phẩm vệ<br /> sinh cá nhân hằng ngày của mọi người. Tuy<br /> nhiên, nhu cầu về sản phẩm này cũng khá<br /> đa dạng. Khi mua sản phẩm kem đánh răng,<br /> ngoài các yếu tố như mẫu mã, chất lượng,<br /> giá cả, người tiêu dùng còn quan tâm đến<br /> các tính năng như: khả năng làm trắng răng,<br /> ngăn ngừa sâu răng, bảo vệ răng, giúp răng<br /> chắc khỏe, mang lại hơi thở thơm mát,…<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê,<br /> dân số trung bình năm 2017 của cả nước<br /> ước tính 93,7 triệu người, tăng 987.300<br /> người, tương đương tăng 1,07% so với năm<br /> 2016, bao gồm dân số thành thị 32,9 triệu<br /> người, chiếm 35,1%; dân số nông thôn 60,8<br /> triệu người, chiếm 64,9%. Trong cơ cấu<br /> dân số, tỷ lệ dân số nam chiếm 49,3%; dân<br /> số nữ chiếm 50,7%. Tuổi thọ trung bình<br /> của dân số cả nước năm 2017 là 73,5 tuổi,<br /> trong đó nam là 70,9 tuổi và nữ là 76,2 tuổi<br /> [8]. Với dân số đông, cơ cấu dân số trẻ,<br /> <br /> <br /> ThS. Trường Đại học Văn Lang, nguyenvantam@vanlanguni.edu.vn, Mã số: TCKH11-11-2018<br /> 137<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG<br /> <br /> Số 11, Tháng 9 - 2018<br /> <br /> Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu<br /> dùng, các thương hiệu kem đánh răng đã<br /> tung ra nhiều sản phẩm với các chiến lược<br /> định vị thương hiệu khác nhau nhằm chiếm<br /> lĩnh tâm trí của khách hàng.<br /> Theo số liệu thống kê, đến cuối năm<br /> 2014, thị phần kem đánh răng của Colgate<br /> Palmolive (Colgate) trên toàn thế giới<br /> chiếm 45%, Unilever chiếm 9%, Procter &<br /> Gramble (P&G) chiếm 15%. Tại thị trường<br /> Việt Nam, Unilever và Colgate chiếm gần<br /> 90% thị phần, trong đó Unilever dẫn đầu<br /> với thị phần trên 65% (với sản phẩm chủ<br /> lực là P/S và Close Up) và Colgate chiếm<br /> 25%. Mặc dù chiếm 15% thị phần kem<br /> đánh răng trên toàn thế giới, nhưng tại Việt<br /> Nam, P&G với thương hiệu Crest chiếm thị<br /> phần rất nhỏ [7].<br /> <br /> Những năm gần đây, các doanh nghiệp<br /> kinh doanh hàng tiêu dùng, đặc biệt là các<br /> doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài<br /> như Unilever, P&G đã chi hàng trăm triệu<br /> đô la cho công tác quảng bá, truyền thông<br /> thương hiệu nhằm gia tăng mức độ nhận<br /> biết thương hiệu, khắc họa điểm khác biệt<br /> và chiếm lấy tình cảm, tâm trí của khách<br /> hàng [10]. Với các chiến lược truyền thông<br /> định vị thương hiệu cho các thương hiệu<br /> kem đánh răng như “P/S - bảo vệ răng,<br /> ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định vị thương hiệu Quản trị thương hiệu Tâm trí khách hàng Kem đánh răng Người tiêu dùng Thị hiếu của người tiêu dùng Thị trường tiêu thụ sản phẩmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
4 trang 219 0 0
-
Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trên các trang thương mại điện tử tại TP.HCM
6 trang 172 0 0 -
68 trang 151 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
100 trang 124 0 0 -
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 122 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh
123 trang 109 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Giới thiệu – ThS. Đặng Đình Trạm
5 trang 107 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 2 – ThS. Đặng Đình Trạm
39 trang 105 0 0 -
9 trang 102 1 0