Danh mục

Đồ án cung cấp điện cho một phân xưởng cơ khí

Số trang: 38      Loại file: doc      Dung lượng: 740.60 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân xưởng cơ khí có dạng hình chữ nhật, nền xi măng, trầnlợp tôn hai mái. Toàn bộ phân xưởng có năm cửa, bốn cửa phụ và mộtcửa chính. Phân xưởng có các kích thước sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án cung cấp điện cho một phân xưởng cơ khí CHƯƠNG I TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG 1.1 Giới thiệu sơ bộ về phân xưởng: - Phân xưởng cơ khí có dạng hình chữ nhật, nền xi măng, trần lợp tôn hai mái. Toàn bộ phân xưởng có năm cửa, bốn cửa phụ và một cửa chính. Phân xưởng có các kích thước sau: - Chiều dài: 54m - Chiều ngang: 18m - Chiều cao:7m Phân xưởng được cấp điện từ trạm biến áp khu vực có cấp điện áp 22/0,4 kv. 1.2 Danh mục các thiết bị trong phân xưởng: Ký Số Piđm ∑Piđm cosφ Ksd hiệu lượng 1 5 5 25 0,8 0,6 2 4 20 80 0.9 0,4 3 1 14 14 0,85 0,6 4 3 5 15 0,9 0,5 5 2 7 14 0,85 0,7 6 2 3 6 0,9 0,6 7 2 9 18 0,85 0,6 8 4 5 20 0,9 0,6 9 2 1 2 0,85 0,4 10 2 3 6 0,9 0,6 11 1 12 12 0,85 0,6 12 1 18 18 0,9 0,6 Tổng 29 2301.3 Sơ đồ mặt bằng của phân xưởng: 121.4 Phụ tải tính toán động lực của phân xưởng: Phụ tải tính toán của phân xưởng được tính theo công thức: Ptt = kđt× ( ∑ksd×Piđm) Trong đó kđt: Là hệ số đồng thời. Chọn Kđt = 0,9 cho cả phân xưởng. ksd: Là hệ số sử dụng Căn cứ vào vị trí và công suất của các thiết bị đ ược bố trí trên mặt bằng ta chia phân xưởng thành bốn nhóm phụ tải cụ thể trong bảng sau: Nhóm Ký Số Piđm ∑Piđm cosφ Ksd hiệu lượng 1 3 7 21 0,65 0,7 2 2 14 28 0,75 0,8 1 3 3 11 33 0,65 0,9 5 3 12 36 0,75 0,8 8 1 1 1 0,75 0,9 Tổng 11 107 3 2 11 22 0,65 0,9 2 4 3 18 54 0,85 0,7 6 1 7 7 0,75 0,8 Tổng 6 83 5 3 12 36 0,75 0,8 3 9 3 5 15 0,75 0,7 10 1 9 9 0,75 0,8 Tổng 7 60 7 2 3 6 0,75 0,8 8 2 1 2 0,75 0,9 4 10 2 9 18 0,75 0,8 11 3 16 48 0,75 0,9 12 2 9 18 0,75 0,5 Tổng 11 92 3 1.4.1 Phụ tải tính toán của nhóm 1: Nhóm một có các thiết bị: Nhóm Ký Số Piđm ∑Piđm cosφ Ksd hiệu lượng 1 3 7 21 0,65 07 2 2 14 28 0,75 0,8 1 3 3 11 33 0,65 0,9 5 2 12 24 0,75 0,8 8 1 1 1 0,75 0,9 Tổng 11 107 Áp dụng công thức: Ptt = kđt× ( ∑ksd×Piđm) Do đó ta có được: Công suất tác dụng tính toán. Ptt1 Hệ số công suất trung bình. Cosφtb1 Công suất biểu kiến. Stt1 Công suất phản kháng. Qtt11.4.2 Phụ tải tính toán nhóm 2: Nhóm 2 có các thiết bị: Nhóm Ký Số Piđm ∑Piđm Cosφ Ksd hiệu lượng 4 3 2 11 22 0,65 0,9 2 4 3 18 54 0,85 0,7 6 1 7 7 0,75 0,8 Tổng 6 83 Tương tự ta cũng tính được phụ tải tính toán của nhóm 2: Công suất tác dụng Ptt2 Hệ số công suất trung bình Cosφtb2 Công suất biểu kiến Stt2 Công suất phản kháng Qtt21.4.3 Phụ tải tính toán nhóm 3: Nhóm 3 có các thiết bị như sau: Nhóm Ký Số Piđm ∑Piđm cosφ Ksd hiệu lượng 5 3 12 36 0,75 0,8 3 9 3 5 15 0,75 0,7 10 1 9 9 0,75 0,8 Tổng 7 60 Phụ tải tính toán của nhóm 3: Công suất tác dụng Ptt3 Hệ số công suất trung bình 5 Cosφtb3 Công suất biểu kiến Stt3 Công suất phản kháng Qtt3 1.4.4 Phụ tải tính toán nhóm 4: Nhóm 4 có các thiết bị như sau:Nhóm Ký Số Piđm ∑Piđm cosφ Ksd hiệu lượng 7 2 3 6 0,75 0,8 8 2 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: