[Đồ Án Điện Tử] Thiết Kế Máy Phát 3 Pha - Bộ Ổn Dòng phần 8
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.17 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều khiển Thyristor bằng sơ đồ đơn giản. Uc Hình d Nguyên lý điều khiển của mạch hình III.1a : Khi điện áp nguồn cấp đổi dấu ( dương Anod của Thyristor ) tụ C được nạp qua D-VR , tơi đủ ngưỡng thông Thyristor tại t1 Thyristor được mở từ t1 đến π .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Đồ Án Điện Tử] Thiết Kế Máy Phát 3 Pha - Bộ Ổn Dòng phần 8ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. III.1 Mạch điều khiển Thyristor đơn giản. ZT U • D Ud U2 VR U1 T π t1 t C Uc i1 • c3 ZT • D Ud R1 VR U1 D0 T UJT R2 C i1 • U Hình c U2 UUJT π t1 t Hình III.1 Điều khiển Thyristor bằng sơ đồ đơn giản. Uc Nguyên lý điều khiển của mạch hìnhình d : Khi điện áp nguồn cấp đổi dấu ( H III.1adương Anod của Thyristor ) tụ C được nạp qua D-VR , tơi đủ ngưỡng thôngThyristor tại t1 Thyristor được mở từ t1 đến π . Tuy nhiên việc mở thông Thyristortại t1 phụ thuộc vào đặc tính của Thyristor . Đặc tính này sẽ thay đổi trong qúatrình sử dụng. Để khắc phục nhược điểm trên ta dùng sơ đồ III.1c. Nguyên lý nhưsau : khi điện áp nguồn cấp đổi dấu tụ C nạp đến ngưỡng thông Tranzitor đơn nối(UJT), tụ C phóng điện qua UJT và UJT dẫn có dòng điện chạy vào cực điềukhiển của Thyristor , Thyristor được dẫn từ t1 tới π. Điểm t1 trên hình III.1d do 78ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát.ngưỡng thông của UJT quyết định. ĐIện áp này ít có khả năng thay đổi hơn so vớitrường hợp III.1a. III.2 Nguyên lý thiết kế mạch điều khiển. Mạch điều khiển là khâu rất quan trọng trong bộ biến đổi chỉnh lưu, vì nóđóng vai trò chủ yếu quyết định chất lượng và độ tin cậy của bộ biến đổi. Nhiệmvụ của nó là biến đổi các tín hiệu điều khiển thành các xung hoặc chùm xung đưavào cực điều khiển của Thyristor . Thyristor sẽ mở cho dòng chảy qua khi có điệnáp dương Anod _Catod và có xung dương đặt vào cực điều khiển. Sau khiThyristor đã mở xong thì xung điều khiển không còn tác dụng nữa. Dòng chảyqua Thyristor do thông số của mạch lực quyết định. Hiện nay trong tực tế người ta thường dùng nguyên tắc điều khiển đứng. làphương pháp tạo góc α thay đổi bằng cách dịch chuyển điện áp điều khiển theophương thẳng đứng so với điện áp răng cưa. Tại tời điểm điện áp điều khiển bằngđiêïn áp răng cưa thì bộ so sánh sẽ tạo ra xung tam giác (hoặc vuông), xung nàysẽ qua bộ khuếch đại và tạo xung điều khiển cần thiết để mở Thyristor . Trongnguyên tắc này được chia làm hai loại sau : +Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính. +Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng cosin. *Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính. Khi điện áp xoay chiều hình sin đăït vào Anod của Thyristor , để có thể điềukhiển được góc mở α của Thyristor trong vùng điện áp dương Anod cần tạo mộtđiện áp tựa tam giác (điện áp răng cưa Urc). Dùng một điện áp một chiều Uđk sosánh với Urc ( tai t1 ; t4 ). Khi đó Uđk = Urc trong vùng điện áp dương Anod thìphát xung điều khiển Xđk. Thyristor được mở từ thời điểm có xung điều khiển (t1,t4) cho tới cuối bán kỳ (hoặc khi dòng điện đếùn không). Udf t Urc Uđk 79 t XĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. Hình III.2 Nguyên lý điều khiển chỉnh lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Đồ Án Điện Tử] Thiết Kế Máy Phát 3 Pha - Bộ Ổn Dòng phần 8ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. III.1 Mạch điều khiển Thyristor đơn giản. ZT U • D Ud U2 VR U1 T π t1 t C Uc i1 • c3 ZT • D Ud R1 VR U1 D0 T UJT R2 C i1 • U Hình c U2 UUJT π t1 t Hình III.1 Điều khiển Thyristor bằng sơ đồ đơn giản. Uc Nguyên lý điều khiển của mạch hìnhình d : Khi điện áp nguồn cấp đổi dấu ( H III.1adương Anod của Thyristor ) tụ C được nạp qua D-VR , tơi đủ ngưỡng thôngThyristor tại t1 Thyristor được mở từ t1 đến π . Tuy nhiên việc mở thông Thyristortại t1 phụ thuộc vào đặc tính của Thyristor . Đặc tính này sẽ thay đổi trong qúatrình sử dụng. Để khắc phục nhược điểm trên ta dùng sơ đồ III.1c. Nguyên lý nhưsau : khi điện áp nguồn cấp đổi dấu tụ C nạp đến ngưỡng thông Tranzitor đơn nối(UJT), tụ C phóng điện qua UJT và UJT dẫn có dòng điện chạy vào cực điềukhiển của Thyristor , Thyristor được dẫn từ t1 tới π. Điểm t1 trên hình III.1d do 78ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát.ngưỡng thông của UJT quyết định. ĐIện áp này ít có khả năng thay đổi hơn so vớitrường hợp III.1a. III.2 Nguyên lý thiết kế mạch điều khiển. Mạch điều khiển là khâu rất quan trọng trong bộ biến đổi chỉnh lưu, vì nóđóng vai trò chủ yếu quyết định chất lượng và độ tin cậy của bộ biến đổi. Nhiệmvụ của nó là biến đổi các tín hiệu điều khiển thành các xung hoặc chùm xung đưavào cực điều khiển của Thyristor . Thyristor sẽ mở cho dòng chảy qua khi có điệnáp dương Anod _Catod và có xung dương đặt vào cực điều khiển. Sau khiThyristor đã mở xong thì xung điều khiển không còn tác dụng nữa. Dòng chảyqua Thyristor do thông số của mạch lực quyết định. Hiện nay trong tực tế người ta thường dùng nguyên tắc điều khiển đứng. làphương pháp tạo góc α thay đổi bằng cách dịch chuyển điện áp điều khiển theophương thẳng đứng so với điện áp răng cưa. Tại tời điểm điện áp điều khiển bằngđiêïn áp răng cưa thì bộ so sánh sẽ tạo ra xung tam giác (hoặc vuông), xung nàysẽ qua bộ khuếch đại và tạo xung điều khiển cần thiết để mở Thyristor . Trongnguyên tắc này được chia làm hai loại sau : +Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính. +Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng cosin. *Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính. Khi điện áp xoay chiều hình sin đăït vào Anod của Thyristor , để có thể điềukhiển được góc mở α của Thyristor trong vùng điện áp dương Anod cần tạo mộtđiện áp tựa tam giác (điện áp răng cưa Urc). Dùng một điện áp một chiều Uđk sosánh với Urc ( tai t1 ; t4 ). Khi đó Uđk = Urc trong vùng điện áp dương Anod thìphát xung điều khiển Xđk. Thyristor được mở từ thời điểm có xung điều khiển (t1,t4) cho tới cuối bán kỳ (hoặc khi dòng điện đếùn không). Udf t Urc Uđk 79 t XĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. Hình III.2 Nguyên lý điều khiển chỉnh lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu điện Điện học Máy điện máy phát điện động cơ 3 pha Bộ ổn dòngTài liệu cùng danh mục:
-
106 trang 368 7 0
-
141 trang 365 2 0
-
Phương pháp thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA portal: Phần 2 - Trần Văn Hiếu
144 trang 357 1 0 -
202 trang 330 2 0
-
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Tính toán mạng điện chiếu sáng
42 trang 326 1 0 -
58 trang 314 2 0
-
70 trang 313 1 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
103 trang 284 1 0
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 283 2 0
Tài liệu mới:
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Bảo tồn kiến trúc phố cổ Đồng Văn tỉnh Hà Giang
137 trang 0 0 0 -
Vai trò của dấu ấn sinh học trong nhồi máu não
11 trang 1 0 0 -
BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12 PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
3 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian kiến trúc các khu resort ven biển Đà Nẵng
112 trang 0 0 0 -
114 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chất hài trong kiến trúc của Renzo Piano
124 trang 0 0 0 -
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0