Danh mục

Đồ án: Kiểm soát lạm phát tại Việt Nam thông qua chính sách tiền tệ

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 935.41 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Kiểm soát lạm phát tại Việt Nam thông qua chính sách tiền tệ” với mụcđích hệ thống lại các đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam và thực trạng lạm phát tạiViệt Nam diễn ra trong thời gian qua nhằm trên cơ sở đó đưa ra các đề xuất, biệnpháp kiểm soát lạm phát để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển đấtnước mà Quốc hội đã đề ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Kiểm soát lạm phát tại Việt Nam thông qua chính sách tiền tệ Đồ án:Kiểm soát lạm phát tại Việt Nam thông qua chính sách tiền tệ Trang 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT TRONG NỀN KINH TẾ1.1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:1.1.1 Khái Niệm Chính Sách Tiền Tệ:Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ là phương pháp mà chính phủ,Ngân hàng Trung ương, hay chuyên gia tiền tệ dùng để quản lý cung tiền, hay kinhdoanh trên thị trường ngoại hối. Học thuyết tiền tệ đưa ra cái nhìn sâu sắc về chínhsách tiền tệ tối ưu được lập ra như thế nào.Phân Loại Chính Sách Tiền Tệ:Chính sách tiền tệ thường là chính sách mở rộng, hoặc là chính sách thắt chặt, mộtchính sách mở rộng làm gia tăng tổng cung tiền trong nền kinh tế, và một chính sáchthắt chặt làm giảm tổng cung tiền. Theo truyền thống chính sách mở rộng được dùngđể chống nạn thất nghiệp trong tình trạng suy thoái bằng cách hạ thấp lãi su ất, trongkhi chính sách thắt chặt nhằm mục tiêu tăng lãi su ất để chống lạm phát (hoặc làmnguội nền kinh tế quá nóng khác). Chính sách tiền tệ có thể được đối chiếu để phânbiệt với chính sách tài khóa, chính sách tài khóa thì có liên quan tới vay mượn, chitiêu của Chính phủ và thu ế phải đóng.Chính sách tiền tệ dựa trên mối quan hệ giữa lãi suất trong một nền kinh tế, tại mứclãi su ất đó người ta có thể mượn đ ược tiền, và tổng cung tiền. Chính sách tiền tệ sửdụng những công cụ đa dạng để kiểm soát một hay cả hai nhân tố đó để chi phốinhững tác động như sự phát triển của nền kinh tế, lạm phát, tỷ lệ trao đổi với các loạitiền tệ khác và nạn thất nghiệp. Tiền tệ ở nơi dưới mức phát hành độc quyền hoặc ởnơi có hệ thống đ ược quy định phát hành tiền tệ thông qua Ngân hàng thì bị ràng buộcbởi Ngân hàng Trung ương, chuyên gia tiền tệ có khả năng để thay đổi cung tiền vàdo đó tác động tới lãi su ất (để đạt được mục tiêu của chính sách). Căn nguyên củachính sách tiền tệ được bắt nguồn từ cuối thế kỷ 19, lúc đó nó đ ược sử dụng để duy trìbản vị vàng.Một chính sách được ám chỉ là thắt chặt nếu nó làm giảm quy mô cung tiền hoặc giatăng lãi suất. Một chính sách mở rộng làm gia tăng quy mô cung tiền, hoặc làm giảmlãi suất. Chính sách tiền tệ trong tương lai được coi là thích hợp nếu chuyên gia tiền tệ Trang 2ở Trung ương quy đ ịnh lãi suất dự định dùng nó để khuyến khích phát triển kinh tế,trung lập nếu dự định không d ùng nó để khuyến khích phát triển kinh tế hay chốnglạm phát, hoặc là chặt nếu d ự định dùng nó để giảm lạm phát.1.1.2 Các Công Cụ Của Chính Sách Tiền Tệ:Gồm có sáu công cụ sau:- Công cụ tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đ ối vớicác Ngân hàng Thương mại. Khi cấp một khoản tín dụng cho Ngân hàng Thương mại,Ngân hàng Trung ương đ ã tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngânhàng Thương mại tạo bút tệ và khai thông khả năng thanh toán của họ.- Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vô hiệu hóatrên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán (cho vay) củacác Ngân hàng Thương mại.- Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bángiấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá,gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các Ngân hàng Thương mại, từ đó tác độngđến khả năng cung ứng tín dụng của các Ngân hàng Thương mại dẫn đến làm tănghay giảm khối lượng tiền tệ.- Công cụ lãi su ất tín dụng: đây được xem là công cụ gián tiếp trong thực hiện chínhsách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớtlượng tiền trong lưu thông, mà có thể làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. Nó là mộtcông cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lãi suất đ ược hiểu là tổng thể những chủ trươngchính sách và giải pháp cụ thể của Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trênthị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định.- Công cụ hạn mức tín dụng: là một công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chínhcủa Ngân hàng Trung ương đ ể khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổchức tín dụng. Hạn mức tín dụng là mức d ư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộccác Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.- T ỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồngngoại tệ. Nó vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiên quan hệ cungcầu ngoại hối. Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tácđộng mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xu ất kinh doanh trong nước. Chínhsách t ỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hànghóa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn dầu tư, d ự trữ Trang 3của đất ...

Tài liệu được xem nhiều: