Độ an toàn của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) đối với tôm thẻ (Penaeus vannamei) ở điều kiện in vitro
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 637.17 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm tra tính an toàn của cao chiết khổ sâm trong điều kiện in vitro để làm cở sở ứng dụng trong ao nuôi. Thí nghiệm kiểm tra độc tính của cao chiết khổ sâm qua đường ăn được thực hiện với các nồng độ trộn vào thức ăn từ 0 đến 45% (450 g/kg thức ăn).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độ an toàn của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) đối với tôm thẻ (Penaeus vannamei) ở điều kiện in vitro VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ĐỘ AN TOÀN CỦA CAO CHIẾT KHỔ SÂM (Croton tonkinensis) ĐỐI VỚI TÔM THẺ (Penaeus vannamei) Ở ĐIỀU KIỆN IN VITRO Trương Hồng Việt1*, Đỗ Thị Cẩm Hồng1, Trần Bùi Trúc Quân2, Vũ Thiên Ân1 TÓM TẮT Các loại thảo mộc và cây thuốc hứa hẹn sẽ trở thành nguồn cung cấp các liệu pháp chữa bệnh cho nuôi tôm cá vì các sản phẩm này cung cấp với giá rẻ hơn để điều trị và không gây độc. Dịch chiết từ cây khổ sâm (Croton tonkinensis) được cho là có chứa các lớp chất chủ yếu là các hợp chất hữu cơ như flavonoid, alkaloid, polyphenol... Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm tra tính an toàn của cao chiết khổ sâm trong điều kiện in vitro để làm cở sở ứng dụng trong ao nuôi. Thí nghiệm kiểm tra độc tính của cao chiết khổ sâm qua đường ăn được thực hiện với các nồng độ trộn vào thức ăn từ 0 đến 45% (450 g/kg thức ăn). Đối với thí nghiệm ngâm cao chiết vào nước nuôi tôm được thực hiện với các nồng độ từ 0 đến 160 ppm. Kết quả nghiên cứu cho thấy cao chiết khổ sâm gây độc yếu đối với tôm nuôi qua đường ăn. Ở nồng độ cao chiết 45%, tỷ lệ trung bình tôm bị chết sau 48 giờ là 15% và tỷ lệ trung bình tôm chết là 21,67% sau 96 giờ. Đối với thí nghiệm ngâm cao chiết khổ sâm vào nước nuôi tôm cho thấy ở nồng độ 20 ppm, tôm sống 100% sau 96 giờ tiếp xúc với cao chiết và tỷ lệ tôm chết 100% sau 96 giờ ở nồng độ 150 ppm. Giá trị LC50 của cao chiết khi cho trực tiếp vào nước nuôi tôm được xác định ở các thời điểm 48, 72 và 96 giờ rất cao, với nồng độ lần lượt là 93,02; 81,25, và 81,25 ppm. Trong khi LC50 của các nồng cao chiết được trộn vào thức ăn không được xác định do tỷ lệ gây chết tôm thí nghiệm < 50%. Từ các kết quả trên, chúng tôi kết luận cao chiết khổ sâm an toàn đối với tôm thẻ chân trắng ở điều kiện in vitro. Từ khoá: Cao chiết, Croton tonkinensis, khổ sâm, LC50, tôm thẻ chân trắng.I. ĐẶT VẤN ĐỀ kích thích tăng trưởng, kích thích sự thèm ăn Trong những năm qua, việc sử dụng kháng và tăng cường miễn dịch ở cá và tôm (Citarasusinh và hoá chất để phòng trị bệnh nhiễm khuẩn & ctv., 2001). Theo Lee & Gao (2012), các loạiđã gây ra tình trạng bất lợi trong lĩnh vực nuôi thảo dược hoạt động như là một hương vị nên nótrồng thủy sản. Điều này có thể làm xuất hiện có khả năng ảnh hưởng đến sự thèm ăn của vậtnhiều chủng vi khuẩn có khả năng kháng kháng nuôi như tiết dịch tiêu hóa và tăng lượng thức ănsinh. Ngoài ra, dư lượng của nó không những ăn vào, đồng thời cũng là một trong những yếulàm hại môi trường nuôi thuỷ sản mà còn ảnh tố góp phần làm giảm hệ số chuyển hoá thức ănhưởng không tốt đến sức khoẻ của con người (Venketramalingam & ctv., 2007). Theo Đỗ Tất(Syahidah, 2014). Các loại thảo mộc và cây Lợi (2004), trong rễ, thân và lá của cây khổ sâmthuốc hứa hẹn sẽ trở thành nguồn cung cấp (Croton tonkinensis) có chứa các lớp chất chủcác liệu pháp chữa bệnh cho nuôi cá vì các sản yếu là các hợp chất diterpenoid như flavonoid,phẩm này cung cấp với giá rẻ hơn để điều trị và alcaloid, polyphenol... Nó thuộc nhóm cây thuốcchính xác hơn mà không gây độc (Madhuri & và vị thuốc được dùng làm thuốc bổ, thuốc bồictv., 2012). Các chế phẩm thảo dược có vai trò dưỡng, có tác dụng tốt với tiêu hóa và bệnhquan trọng trong kiểm soát dịch bệnh vì chúng đau dạ dày. Trong hầu hết các trường hợp, cáccó chứa các thành phần hoạt tính bao gồm chất hoạt chất như là polyphenol, polysaccharides,chống oxy hoá, chống vi khuẩn, chống stress, proteoglycans và flavonoids đóng một vai trò1 Trung tâm Quan trắc Môi trường và Bệnh Thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.2 Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.*Email: truonghongviet@yahoo.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 35 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIchính trong việc ngăn ngừa hoặc kiểm soát các ml trong cồn thực phẩm, lấy với lượng xác địnhvi khuẩn lây nhiễm (Citarasu & ctv., 2003). Để rồi trộn vào thức ăn, sau đó thêm nước vào vớilàm cơ sở cho sự an toàn của cao chiết trong tỷ lệ nước và thức ăn 1:1. Bột thức ăn sau khiviệc ứng dụng phòng bệnh tôm, chúng tôi thực trộn đều được đưa vào máy quay để tạo thànhhiện các thí nghiệm đánh giá độ an toàn của hạt, rồi quạt gió cho khô ở nhiệt độ phòng trongcao chiết khổ sâm qua đường ăn và qua đường vòng 24 giờ. Thức ăn được tách thành hạt riêngnước nuôi để xác định liều gây chết 50% sau lẻ và được bảo nơi thoáng mát đến khi làm thí96 giờ thí nghiệm (APHA, 2005). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độ an toàn của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) đối với tôm thẻ (Penaeus vannamei) ở điều kiện in vitro VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ĐỘ AN TOÀN CỦA CAO CHIẾT KHỔ SÂM (Croton tonkinensis) ĐỐI VỚI TÔM THẺ (Penaeus vannamei) Ở ĐIỀU KIỆN IN VITRO Trương Hồng Việt1*, Đỗ Thị Cẩm Hồng1, Trần Bùi Trúc Quân2, Vũ Thiên Ân1 TÓM TẮT Các loại thảo mộc và cây thuốc hứa hẹn sẽ trở thành nguồn cung cấp các liệu pháp chữa bệnh cho nuôi tôm cá vì các sản phẩm này cung cấp với giá rẻ hơn để điều trị và không gây độc. Dịch chiết từ cây khổ sâm (Croton tonkinensis) được cho là có chứa các lớp chất chủ yếu là các hợp chất hữu cơ như flavonoid, alkaloid, polyphenol... Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm tra tính an toàn của cao chiết khổ sâm trong điều kiện in vitro để làm cở sở ứng dụng trong ao nuôi. Thí nghiệm kiểm tra độc tính của cao chiết khổ sâm qua đường ăn được thực hiện với các nồng độ trộn vào thức ăn từ 0 đến 45% (450 g/kg thức ăn). Đối với thí nghiệm ngâm cao chiết vào nước nuôi tôm được thực hiện với các nồng độ từ 0 đến 160 ppm. Kết quả nghiên cứu cho thấy cao chiết khổ sâm gây độc yếu đối với tôm nuôi qua đường ăn. Ở nồng độ cao chiết 45%, tỷ lệ trung bình tôm bị chết sau 48 giờ là 15% và tỷ lệ trung bình tôm chết là 21,67% sau 96 giờ. Đối với thí nghiệm ngâm cao chiết khổ sâm vào nước nuôi tôm cho thấy ở nồng độ 20 ppm, tôm sống 100% sau 96 giờ tiếp xúc với cao chiết và tỷ lệ tôm chết 100% sau 96 giờ ở nồng độ 150 ppm. Giá trị LC50 của cao chiết khi cho trực tiếp vào nước nuôi tôm được xác định ở các thời điểm 48, 72 và 96 giờ rất cao, với nồng độ lần lượt là 93,02; 81,25, và 81,25 ppm. Trong khi LC50 của các nồng cao chiết được trộn vào thức ăn không được xác định do tỷ lệ gây chết tôm thí nghiệm < 50%. Từ các kết quả trên, chúng tôi kết luận cao chiết khổ sâm an toàn đối với tôm thẻ chân trắng ở điều kiện in vitro. Từ khoá: Cao chiết, Croton tonkinensis, khổ sâm, LC50, tôm thẻ chân trắng.I. ĐẶT VẤN ĐỀ kích thích tăng trưởng, kích thích sự thèm ăn Trong những năm qua, việc sử dụng kháng và tăng cường miễn dịch ở cá và tôm (Citarasusinh và hoá chất để phòng trị bệnh nhiễm khuẩn & ctv., 2001). Theo Lee & Gao (2012), các loạiđã gây ra tình trạng bất lợi trong lĩnh vực nuôi thảo dược hoạt động như là một hương vị nên nótrồng thủy sản. Điều này có thể làm xuất hiện có khả năng ảnh hưởng đến sự thèm ăn của vậtnhiều chủng vi khuẩn có khả năng kháng kháng nuôi như tiết dịch tiêu hóa và tăng lượng thức ănsinh. Ngoài ra, dư lượng của nó không những ăn vào, đồng thời cũng là một trong những yếulàm hại môi trường nuôi thuỷ sản mà còn ảnh tố góp phần làm giảm hệ số chuyển hoá thức ănhưởng không tốt đến sức khoẻ của con người (Venketramalingam & ctv., 2007). Theo Đỗ Tất(Syahidah, 2014). Các loại thảo mộc và cây Lợi (2004), trong rễ, thân và lá của cây khổ sâmthuốc hứa hẹn sẽ trở thành nguồn cung cấp (Croton tonkinensis) có chứa các lớp chất chủcác liệu pháp chữa bệnh cho nuôi cá vì các sản yếu là các hợp chất diterpenoid như flavonoid,phẩm này cung cấp với giá rẻ hơn để điều trị và alcaloid, polyphenol... Nó thuộc nhóm cây thuốcchính xác hơn mà không gây độc (Madhuri & và vị thuốc được dùng làm thuốc bổ, thuốc bồictv., 2012). Các chế phẩm thảo dược có vai trò dưỡng, có tác dụng tốt với tiêu hóa và bệnhquan trọng trong kiểm soát dịch bệnh vì chúng đau dạ dày. Trong hầu hết các trường hợp, cáccó chứa các thành phần hoạt tính bao gồm chất hoạt chất như là polyphenol, polysaccharides,chống oxy hoá, chống vi khuẩn, chống stress, proteoglycans và flavonoids đóng một vai trò1 Trung tâm Quan trắc Môi trường và Bệnh Thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.2 Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.*Email: truonghongviet@yahoo.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 35 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIchính trong việc ngăn ngừa hoặc kiểm soát các ml trong cồn thực phẩm, lấy với lượng xác địnhvi khuẩn lây nhiễm (Citarasu & ctv., 2003). Để rồi trộn vào thức ăn, sau đó thêm nước vào vớilàm cơ sở cho sự an toàn của cao chiết trong tỷ lệ nước và thức ăn 1:1. Bột thức ăn sau khiviệc ứng dụng phòng bệnh tôm, chúng tôi thực trộn đều được đưa vào máy quay để tạo thànhhiện các thí nghiệm đánh giá độ an toàn của hạt, rồi quạt gió cho khô ở nhiệt độ phòng trongcao chiết khổ sâm qua đường ăn và qua đường vòng 24 giờ. Thức ăn được tách thành hạt riêngnước nuôi để xác định liều gây chết 50% sau lẻ và được bảo nơi thoáng mát đến khi làm thí96 giờ thí nghiệm (APHA, 2005). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Tôm thẻ chân trắng Môi trường nuôi thủy sản Chế phẩm thảo dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
225 trang 222 0 0
-
2 trang 198 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0