ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH CỦ CHI TÂY NINH CỦA CÔNG TY DU LỊCH ĐỆ NHẤT
Số trang: 48
Loại file: doc
Dung lượng: 224.00 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.1.Sơ nét về hoạt động du lịch và kinh doanh du lịch của Việt Nam nói chung:1.1.1.Lịch sử ngành du lịch Việt Nam:Ở Việt Nam, hiện tượng đi du lịch xuất hiện từ thời phong kiến với các chuyến đi tham quan thắng cảnh lễ hội như vua Minh Mạng, Chúa Trịnh Sâm, Trương Hán Siêu, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan…Xa hơn nữa, Ông tổ của du lịch Việt Nam được nhiều người nhất trí chính là Công chúa Tiên Dung, con vua Hùng Vương gắn liền với tích Chử Đồng Tử.Ngoài ra cũng có thể xem việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP "HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH CỦ CHI TÂY NINH CỦA CÔNG TY DU LỊCH ĐỆ NHẤT" ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ KHAI THÁCCHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH “CỦCHI- TÂY NINH” CỦA CÔNG TY DU LỊCH ĐỆ NHẤT LỜI NÓI ĐẦUNhằm tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với thực tế HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH , có được cái nhìn tổng quát; giúp cho sinh viên chúng em hạn chế được sự bỡ ngỡ khi ra trường; hàng năm nhà trường tổ chức cho sinh viên đi thực tập tại các cơ sở theo nộidung ngành nghề đào tạo. Đây là điều kiện thuận lợi giúp chúng em phát huy được nănglực bản thân cũng như khả năng áp dụng lý thuyết được trang bị ở trường vào thực tế.Và học hỏi thêm những điều mà ghế nhà trường chưa nói tới. Công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Máy tính điện tử không còn là phương tiện quý hiếm mà đang ngày một gần gũi với con người.Đứng trước sự bùng nổ thông tin, các tổ chức và các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng hoànthiện hình ảnh Cty và nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng, đưa vị thế Cty lên một tầm cao mới.Từ nhu cầu nêu trên, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Cty TNHH TM- DVDL ĐệNhất và Cty TNHH New Focus, em đã sử dụng vốn kiến thức còn hạn chế của mình tìm hiểu và phân tích : HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH “CỦ CHI- TÂY NINH” CỦA CÔNG TY DU LỊCH ĐỆ NHẤT Đề tài gồm các phần: PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. TÀI LIỆU THAM KHẢO. PHỤ LỤC Mặc dù em đã nỗ lực học hỏi dựa trên kiến thức đã học và thực tế tại Cty cũng như trêntuyến Củ Chi- Tây Ninh nhưng do khả năng và thời gian có hạn nên Đồ án tốt nghiệp củaem chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong quý Thầy cô góp ý và sửa chữa cho em để mai sau khi ra trường, vốn kiến thức và kinh nghiệm của em thêm hoàn thiện và vững chắc . Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Đào Dũng đã hết lòng, tốn công , tận sức chỉ bảo,góp ý sửa chữa trong suốt quá trình thực hiện đề tài… để em hoàn thành đồ án này Tp. Hồ Chí Minh, 06/ 2009 Sinh viên thực hiện Đặng Phi LongPHẦN I: MỞ ĐẦU1.1.Sơ nét về hoạt động du lịch và kinh doanh du lịch của Việt Nam nói chung:1.1.1.Lịch sử ngành du lịch Việt Nam:Ở Việt Nam, hiện tượng đi du lịch xuất hiện từ thời phong kiến với các chuyến đi thamquan thắng cảnh lễ hội như vua Minh Mạng, Chúa Trịnh Sâm, Trương Hán Siêu, HồXuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan…Xa hơn nữa, Ông tổ của du lịch Việt Nam được nhiều người nhất trí chính là Công chúaTiên Dung, con vua Hùng Vương gắn liền với tích Chử Đồng Tử.Ngoài ra cũng có thểxem việc các quan nước ta đi sứ sang Trung Quốc cũng là có phần đi Du lịch ( Du lịchcông vụ).Sau khi giành chính quyền năm 1945, du lịch Việt Nam không phát triển do nhiềunguyên nhân trong đó có chính trị.Sau giải phóng 1975, các chuyến đi của cán bộ công nhân viên và người lao động cóthành tích được nhà nước đài thọ theo chương trình điều dưỡng đã tăng lên nhanh chóng .Đặc biệt từ năm 1990 với chính sách mở cửa , đổi mới toàn diện của Đảng và nhà nước tathì du lịch đã phát triển mạnh cả về số lượng, loại hình , chi tiêu và không gian, thời gian.Sự phát triển của du lịch Việt Nam được đánh dấu qua các mốc lịch sử:Ngày 9/7/1960 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 26 CP thành lập Công ty Dulịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại thương, đánh dấu sự ra đời của ngành Du lịch ViệtNam.Ngày 12/09/1969, ngành du lịch được giao cho Bộ Công An và Phủ Thủ tướng quản lýGiai đoạn này chủ yếu phục vụ các đoàn khách của Đảng và nhà nước, những người cóthành tích trong chiến đấu, lao động và học tập.Ngày 27/6/1978 thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam trực thuộc Hội đồng Chínhphủ..Qua nhiều lần tách nhập vào các bộ ngành khác nhau;cuối 1992, Tổng cục du lịchđược thành lập.3/12/2007, Sáp nhập 1 phần Bộ Văn Hoá - Thông Tin, Uỷ Ban Thể Dục Thể Thao ( Tổngcục TDTT) và Tổng Cục Du Lịch thành Bộ Văn Hoá- Thể Thao và Du Lịch .25/12/2007, Bộ Văn Hoá - Thể Thao và Du Lịch chính thức đi vào hoạt động. Bộ Vănhoá, Thể thao và Du lịch là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhànước về văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch trong phạm vi cả nước; quản lýnhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịchtheo quy định của pháp luật.* Khẩu hiệu ngành du lịch Việt Nam:• 2001-2004: Việt Nam - Điểm đến của thiên niên kỷ mớiVietnam - A destination for the new mellennium• 2004-2005: Hãy đến với Việt NamWelcome to Vietnam• 2006-nay: Việt Nam - Vẻ đẹp tiềm ẩn• Vietnam - The hidden charm* Tổng cục du lịch:1. Tổng cục Du lịch là cơ quan trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, có chức năngtham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quản lý nhà nước và thựchiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về du lịch trong phạm vi cả nước.2. Tổng cục Du lịch có tư cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc huy, là đơn vị dự toánngân sách cấp II và có tài khoản riêng tại Kho bạc nhà nước.3. Cơ cấu tổ chức : Vụ Lữ hành. Vụ Khách sạn. Vụ Thị trường du lịch. Vụ Tài chính. Vụ Hợp tác quốc tế. Vụ Tổ chức cán bộ. Văn phòng. Trung tâm Thông tin du lịch. Viện Nghiên cứu phát triển du lịch. Tạp chí Du lịch. Báo Du lịch1.1.2.Tình hình kinh doanh du lịch hiện tại ở Việt Nam:Tiềm năng du lịch Việt Nam rất lớn:*Chúng ta có 2 lợi thế để phát triển ngành “công nghiệp không khói”: cảnh đẹp thiênnhiên và ẩm thực.Lợi thế thứ nhất - cảnh đẹp thiên nhiên:Vùng miền nào của nước ta cũng đều có danh lam thắng cảnh và không í ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP "HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH CỦ CHI TÂY NINH CỦA CÔNG TY DU LỊCH ĐỆ NHẤT" ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ KHAI THÁCCHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH “CỦCHI- TÂY NINH” CỦA CÔNG TY DU LỊCH ĐỆ NHẤT LỜI NÓI ĐẦUNhằm tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với thực tế HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH , có được cái nhìn tổng quát; giúp cho sinh viên chúng em hạn chế được sự bỡ ngỡ khi ra trường; hàng năm nhà trường tổ chức cho sinh viên đi thực tập tại các cơ sở theo nộidung ngành nghề đào tạo. Đây là điều kiện thuận lợi giúp chúng em phát huy được nănglực bản thân cũng như khả năng áp dụng lý thuyết được trang bị ở trường vào thực tế.Và học hỏi thêm những điều mà ghế nhà trường chưa nói tới. Công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Máy tính điện tử không còn là phương tiện quý hiếm mà đang ngày một gần gũi với con người.Đứng trước sự bùng nổ thông tin, các tổ chức và các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng hoànthiện hình ảnh Cty và nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng, đưa vị thế Cty lên một tầm cao mới.Từ nhu cầu nêu trên, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Cty TNHH TM- DVDL ĐệNhất và Cty TNHH New Focus, em đã sử dụng vốn kiến thức còn hạn chế của mình tìm hiểu và phân tích : HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH “CỦ CHI- TÂY NINH” CỦA CÔNG TY DU LỊCH ĐỆ NHẤT Đề tài gồm các phần: PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. TÀI LIỆU THAM KHẢO. PHỤ LỤC Mặc dù em đã nỗ lực học hỏi dựa trên kiến thức đã học và thực tế tại Cty cũng như trêntuyến Củ Chi- Tây Ninh nhưng do khả năng và thời gian có hạn nên Đồ án tốt nghiệp củaem chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong quý Thầy cô góp ý và sửa chữa cho em để mai sau khi ra trường, vốn kiến thức và kinh nghiệm của em thêm hoàn thiện và vững chắc . Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Đào Dũng đã hết lòng, tốn công , tận sức chỉ bảo,góp ý sửa chữa trong suốt quá trình thực hiện đề tài… để em hoàn thành đồ án này Tp. Hồ Chí Minh, 06/ 2009 Sinh viên thực hiện Đặng Phi LongPHẦN I: MỞ ĐẦU1.1.Sơ nét về hoạt động du lịch và kinh doanh du lịch của Việt Nam nói chung:1.1.1.Lịch sử ngành du lịch Việt Nam:Ở Việt Nam, hiện tượng đi du lịch xuất hiện từ thời phong kiến với các chuyến đi thamquan thắng cảnh lễ hội như vua Minh Mạng, Chúa Trịnh Sâm, Trương Hán Siêu, HồXuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan…Xa hơn nữa, Ông tổ của du lịch Việt Nam được nhiều người nhất trí chính là Công chúaTiên Dung, con vua Hùng Vương gắn liền với tích Chử Đồng Tử.Ngoài ra cũng có thểxem việc các quan nước ta đi sứ sang Trung Quốc cũng là có phần đi Du lịch ( Du lịchcông vụ).Sau khi giành chính quyền năm 1945, du lịch Việt Nam không phát triển do nhiềunguyên nhân trong đó có chính trị.Sau giải phóng 1975, các chuyến đi của cán bộ công nhân viên và người lao động cóthành tích được nhà nước đài thọ theo chương trình điều dưỡng đã tăng lên nhanh chóng .Đặc biệt từ năm 1990 với chính sách mở cửa , đổi mới toàn diện của Đảng và nhà nước tathì du lịch đã phát triển mạnh cả về số lượng, loại hình , chi tiêu và không gian, thời gian.Sự phát triển của du lịch Việt Nam được đánh dấu qua các mốc lịch sử:Ngày 9/7/1960 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 26 CP thành lập Công ty Dulịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại thương, đánh dấu sự ra đời của ngành Du lịch ViệtNam.Ngày 12/09/1969, ngành du lịch được giao cho Bộ Công An và Phủ Thủ tướng quản lýGiai đoạn này chủ yếu phục vụ các đoàn khách của Đảng và nhà nước, những người cóthành tích trong chiến đấu, lao động và học tập.Ngày 27/6/1978 thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam trực thuộc Hội đồng Chínhphủ..Qua nhiều lần tách nhập vào các bộ ngành khác nhau;cuối 1992, Tổng cục du lịchđược thành lập.3/12/2007, Sáp nhập 1 phần Bộ Văn Hoá - Thông Tin, Uỷ Ban Thể Dục Thể Thao ( Tổngcục TDTT) và Tổng Cục Du Lịch thành Bộ Văn Hoá- Thể Thao và Du Lịch .25/12/2007, Bộ Văn Hoá - Thể Thao và Du Lịch chính thức đi vào hoạt động. Bộ Vănhoá, Thể thao và Du lịch là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhànước về văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch trong phạm vi cả nước; quản lýnhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịchtheo quy định của pháp luật.* Khẩu hiệu ngành du lịch Việt Nam:• 2001-2004: Việt Nam - Điểm đến của thiên niên kỷ mớiVietnam - A destination for the new mellennium• 2004-2005: Hãy đến với Việt NamWelcome to Vietnam• 2006-nay: Việt Nam - Vẻ đẹp tiềm ẩn• Vietnam - The hidden charm* Tổng cục du lịch:1. Tổng cục Du lịch là cơ quan trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, có chức năngtham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quản lý nhà nước và thựchiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về du lịch trong phạm vi cả nước.2. Tổng cục Du lịch có tư cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc huy, là đơn vị dự toánngân sách cấp II và có tài khoản riêng tại Kho bạc nhà nước.3. Cơ cấu tổ chức : Vụ Lữ hành. Vụ Khách sạn. Vụ Thị trường du lịch. Vụ Tài chính. Vụ Hợp tác quốc tế. Vụ Tổ chức cán bộ. Văn phòng. Trung tâm Thông tin du lịch. Viện Nghiên cứu phát triển du lịch. Tạp chí Du lịch. Báo Du lịch1.1.2.Tình hình kinh doanh du lịch hiện tại ở Việt Nam:Tiềm năng du lịch Việt Nam rất lớn:*Chúng ta có 2 lợi thế để phát triển ngành “công nghiệp không khói”: cảnh đẹp thiênnhiên và ẩm thực.Lợi thế thứ nhất - cảnh đẹp thiên nhiên:Vùng miền nào của nước ta cũng đều có danh lam thắng cảnh và không í ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiệu quả khai thác du lịch du lịch củ chi du lịch tây ninh công ty du lịch đệ nhất chương trình du lịch kinh doanh du lịchTài liệu liên quan:
-
198 trang 281 0 0
-
Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 1 - PGS. TS Lê Anh Tuấn
165 trang 121 0 0 -
40 trang 86 0 0
-
132 trang 76 1 0
-
Thực trạng chuyển đổi số trong hoạt động kinh doanh du lịch tại Việt Nam
7 trang 66 0 0 -
Bài giảng Marketing Du lịch - Chương 1: Tổng quan về marketing du lịch (Năm 2022)
18 trang 64 1 0 -
107 trang 63 1 0
-
Bài giảng Tổng quan du lịch - Chương 3: Điểm đến du lịch
20 trang 62 0 0 -
Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Chương 4: Hợp đồng trong kinh doanh du lịch
167 trang 59 0 0 -
Tài liệu đơn vị Kinh doanh du Lịch khai thác chiến lược PR
7 trang 57 0 0