Danh mục

Độ cứng của nhu mô gan trên siêu âm đàn hồi thoáng qua (Fibroscan®) ở bệnh nhân vảy nến

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 347.45 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc xác định tỉ lệ bệnh nhân (BN) vảy nến có tăng độ cứng gan (ĐCG) và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độ cứng của nhu mô gan trên siêu âm đàn hồi thoáng qua (Fibroscan®) ở bệnh nhân vảy nếnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học ĐỘ CỨNG CỦA NHU MÔ GAN TRÊN SIÊU ÂM ĐÀN HỒI THOÁNG QUA (FIBROSCAN®) Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN Nguyễn Trần Diễm Châu*, Lê Thái Vân Thanh*, Văn Thế Trung*TÓM TẮT Mở đầu. Tỉ lệ mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu trên bệnh nhân vảy nến ngày càng gia tăng. Tuynhiên, việc chẩn đoán thường bị bỏ sót, dẫn đến viêm gan thoái hoái mỡ và xơ hóa gan. Siêu âm đàn hồi thoángqua (transient elastography) là phương pháp không xâm lấn giúp chẩn đoán xơ hóa gan, mức độ nhiễm mỡ gan. Mục tiêu. Xác định tỉ lệ bệnh nhân (BN) vảy nến có tăng độ cứng gan (ĐCG) và mối liên quan với đặc điểmlâm sàng, cận lâm sàng. Phương pháp nghiên cứu. Mô tả hàng loạt ca. BN vảy nến mảng được chẩn đoán bằng khám lâm sàng.Đánh giá cấu trúc nhu mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua (Fibroscan®), điểm cắt được chọn là 7kPa. Cácxét nghiệm sinh hóa bao gồm AST, ALT, GGT, Cholesterol toàn phần, HDL-Cholesterol, LDL-Cholesterol,triglyceride, đường huyết, protein toàn phần được thực hiện. Xét nghiệm HBsAg, anti-HCV, A.F.P cho cáctrường hợp tăng ĐCG. Kết quả. Có 86 BN vảy nến với chỉ số trung vị của ĐCG là 5,15 (4,3-6,1) kPa, trong đó 15 BN (17,44%)tăng ĐCG, 50 BN (58,14%) tăng chỉ số NMG. Phân tích mối liên quan với các đặc điểm lâm sàng và cận lâmsàng, kết quả ghi nhận được gan nhiễm mỡ nặng (OR: 9,5; p = 0,005), thừa cân – béo phì (OR: 77,87; p = 0,03),tăng huyết áp (OR: 54,1; p = 0,02) và khởi phát bệnh vảy nến sớm (OR: 214,76; p = 0,04) có mối liên quan vớităng ĐCG. Kết luận. 17,44% bệnh nhân vảy nến có tăng ĐCG. Gan nhiễm mỡ nặng, thừa cân – béo phì, tăng huyết ápvà khởi phát bệnh vảy nến sớm là các yếu tố nguy cơ độc lập. Từ khóa. Vảy nến, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, độ cứng gan, siêu âm đàn hồi thoáng quaABSTRACT LIVER STIFFNESS MEASUREMENT BY USING TRANSIENT ELASTOGRAPHY (FIBROSCAN®) IN PSORIATIC PATIENTS Nguyen Tran Diem Chau, Le Thai Van Thanh, Van The Trung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 1- 2018: 19 - 25 Background. Psoriatic patients have an increased incidence of nonalcoholic fatty liver disease (NAFLD)which is often missed diagnosed. NAFLD can progress to nonalcoholic steatohepatitis and liver fibrosis. Transientelastography (TE) with Fibroscan is a noninvasive liver fibrosis assessment. TE is used to capture both controlledattenuation parameter (CAP) and liver stiffness measurement (LSM) values simultaneously. Objective. We evaluated the prevalence of liver steatosis and fibrosis and its associated factors in psoriaticpatients. Methods. A case series was described. Patients with plaque psoriasis in Ho Chi Minh City Hospital ofDermato-Venereology was diagnosed by physical examination. They underwent Fibroscan® with LSM cut-offover 7 kPa. Fasting blood tests performed for all patients, including AST, ALT, GGT, total, low-densitylipoprotein, and high-density lipoprotein cholesterol, total triglycerides, and glucose, total protein. HBsAg, anti- * Bộ môn Da liễu ĐH Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: TS. BS. Văn Thế Trung ĐT: 0908282705 Email: vanthetrungdhyd@yahoo.com 19Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018HCV, A.F.P. was performed for patients having high LSM. Results. Eighty-six patients were recruited. Median LSM was 5.15 (4.3-6.1) kPa. High LSM was found in15 patients (17.44%), high CAP was found in 50 (58.14%). Severe liver fibrosis (OR: 9.5; p = 0.005), overweight– obese (OR: 77.87; p = 0.03), hypertension (OR: 54.1; p = 0.02) and early-onset psoriasis (OR: 214.76; p = 0.04)were associated with high LSM. Conclusion. 17.44% of psoriatic patients had significant liver fibrosis by high LSM. Severe steatosis (S3),overweight and obesity, hypertension and early onset psoriasis were the independent predictors. Key words. Psoriasis, non-alcoholic fatty liver disease, liver stiffness measurement, transient elastographyMỞ ĐẦU thiết gan mang tính chuyên khoa và có những biến chứng nặng (0,01 – 0,1%), khó thực hiện cho Vảy nến là một bệnh lý mạn tính và phổ bệnh nhân vảy nến ở Việt Nam. Siêu âm đàn hồibiến, tỉ lệ mắc bệnh chiếm 0,4% dân số Châu Á. thoáng qua (Fibroscan®) là công cụ không xâmNgày nay, vảy nến được xem như một bệnh lý lấn được FDA chứng nhận là công cụ trong chẩnhệ thống vì bệnh không chỉ ảnh hưởng đến da, đoán bệnh lý gan, bao gồm cả trong bệnh vảybệnh đặc trưng bởi sự gia tăng các cytokine tại nến(14). Đồng thời, Fiboscan® có thể định lượngchỗ và toàn thân. Các nghiên cứu gần đây cho được mức độ nhiễm mỡ của gan giúp chẩn đoánthấy có mối liên quan giữa bệnh vảy nến và rối bệnh viêm gan nhiễm mỡ do rượu hoặc khôngloạn hệ thống như béo phì, rối loạn lipid máu, do rượu(13).đái tháo đường tuýp 2, bệnh tim mạch, bệnh lý Cho đến nay, các yếu tố ảnh hưởng đến sựgan, v.v.(8) Vì vậy, bệnh nhân vảy nến nên được phát triển của xơ gan ở những BN vảy nến vẫnchẩn đoán và theo dõi định kỳ các yếu tố nguy còn chưa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: