Thông tin tài liệu:
Có nhiều phương pháp kiểm tra nhưng không có phương pháp nào đồng thời thoả mãn cả hai mục đích : 1. Kiểm tra tính chất tương ứng giữa Q và H. cùng một biểu đồ để so sánh. Vẽ đường quá trình H, Q trên
2. Kiểm tra Qvào và Qra của đoạn sông tương ứng (với điều kiện không có dòng gia nhập khu giữa, hoặc có nhưng nhỏ so với Qvào ) - Lũ lên: Qvào Qra - Lũ xuống Qvào
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐO ĐẠC VÀ CHỈNH LÝ SỐ LIỆU THỦY VĂN Nguyễn Thanh Sơn phần 9
Có nhiều phương pháp kiểm tra nhưng không có phương pháp nào đồng thời
thoả mãn cả hai mục đích :
1. Kiểm tra tính chất tương ứng giữa Q và H. Vẽ đường quá trình H, Q trên
cùng một biểu đồ để so sánh.
2. Kiểm tra Qvào và Qra của đoạn sông tương ứng (với điều kiện không có
dòng gia nhập khu giữa, hoặc có nhưng nhỏ so với Qvào )
- Lũ lên: Qvào > Qra
- Lũ xuống Qvào < Qra
Q(m3/s)
H(cm)
H=f(t)
Q=f(t)
t, giờ
Hình 9.6 Quan hệ Q=f(t) và H=f(t)
9.1.8. Kiểm tra cân bằng nước
∑W + ∑ Wd = ∑ Wra + ∑ Wc (9.5)
vao
∑W - Tổng thể nước chảy vào trong sông bằng mọi nguồn
vao
∑W - Tổng thể nước chảy ra trong sông bằng mọi nguồn
ra
∑W ,∑W - Tổng thể tích nước chứa trong sông tại thời điểm đầu và cuối .
¦
d c
Trong thực tế phương trình này không thoả mãn tuyệt đối mà có sai số là 1 ±
2%. Có trường hợp thoả mãn phương trình cân bằng nhưng tài liệu vẫn có sai số lớn.
128
Q, m3/s
Q=f(t)trên
Q=f(t)dưới
t, giờ
Hình 9.7 Đường quá trình lưu lượng tuyến trên và tuyến dưới
-Vùng ảnh hưởng triều .
1. Triều mạnh: khoảng thời gian giữa hai điểm ngưng triều lên và hai điểm
ngưng triều xuống khoảng 25 - 26 ngày
Qngược, m3/s 25-26
-
t, ngày
25-26
+ Qxuôi, , m3/s
Hình 9.8 Đối với vùng ảnh hưởng triều mạnh
2.Triều yếu: Khoảng thời gian giữa hai lưu lượng nhỏ nhất là 25-26 ngày.
Q(m3/s)
25÷26
t(ngày)
Hình 9.9. Đối với vùng ảnh hưởng triều yếu
129
9.1.9. Kiểm tra tính chất lệch pha
Triều mạnh Qmaxngược xuất hiện trước đỉnh triều, Qmaxxuôi xuất hiện trước chân
triều.
9.1.10 Tổng hợp và thuyết minh
Điều này dựa trên nguyên tắc có tập số liệu không nhiều nhưng tính đại biểu
cao. Cần phải đánh giá và làm rõ chất lượng tài liệu để sử dụng vào công việc tính toán
sau này:
9.2. QUAN HỆ LƯU LƯỢNG MỰC NƯỚC
9.2.1. Cơ sở khoa học và hữu ích kinh tế
Trong dòng ổn định không đều, chỉnh lí số liệu lưu lượng bằng công thức :
−1
⎛ ΔΗ α + ϕ (v d − v t2 ) ⎞
2 2
1
Q = ωCR 2 ⎜ ⎟
+ (9.6)
⎝ ΔL 2 gΔL ⎠
Trong đó:
ω -Diện tích mặt cắt
C -Hệ số Sê zi
R -Bán kính thuỷ lực
-ϕ -Hệ số tổn thất cục bộ
-α -Hệ số cột nước lưu tốc
-vt,vdLưu tốc trung bình mặt cắt trên và mặt cắt dưới của đoạn sông ΔL
ΔH -Chênh lệch mực nước giữa hai tuyến
Như vậy Q là một hàm phụ thuộc nhiều yếu tố W,C,R,I,H.....
Q=f(W,C,R,I,H.....)
130
Khi một trong các yếu tố trên thay đổi thì mặc nhiên Q cũng thay đổi. Bản
thân các yếu tố thay đổi rất phức tạp, do vậy Q cũng thay đổi phức tạp. Nhưng các
yếu tố trên thay đổi trên cơ sở H biến đổi vậy ta có quan hệ
Q=f(H).
Hiệu quả kinh tế của quan hệ Q=f(H)
-Lưu lượng Q khó đo, tốn kém về nhân lực
-Mực nước H dễ đo và đo được liên tục nên dựa vào quan hệ Q=f(H) có thể
xác định được Qtừ tài liệu thực đo H.
9.2.2. Tính chất của quan hệ
B
Q=f(H) , ω=f(H) và I=f(H) thay đổi, ∇
thì quan hệ Q=f(H) càng biến đổi . Vì vậy khi
xét quan hệ Q=f(H), cần xét các mối quan
hệ riêng. h
1. Tính chất quan hệ ω=f(H)
α
Các mặt cắt trong sông rất phức tạp
để xét quan hệ W=f(H) ta phải tạm coi mặt Hình 9.10 . Mặt cắt ngang quan trắc là hình
cắt là một hình thang cân. Đáy sông với chiều
...