Danh mục

Độ dài miễn dịch của cá tra sau khi tiêm vaccine sốc nhiệt phòng bệnh gan thận mủ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 501.32 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá độ dài đáp ứng miễn dịch của cá tra sau khi tiêm vaccine bất hoạt sốc nhiệt phòng bệnh do Edwardsiella ictaluri gây ra trên cá tra. Chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri được phân lập từ mẫu cá tra bệnh gan thận mủ thu tại các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long. E. ictaluri được nhân sinh khối sau đó được gây sốc nhiệt và sản xuất vaccine bất hoạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độ dài miễn dịch của cá tra sau khi tiêm vaccine sốc nhiệt phòng bệnh gan thận mủ VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 ĐỘ DÀI MIỄN DỊCH CỦA CÁ TRA SAU KHI TIÊM VACCINE SỐC NHIỆT PHÒNG BỆNH GAN THẬN MỦ Lê Hồng Phước1, Võ Hồng Phượng1, Nguyễn Thị Hiền1, Ngô Thị Bích Phượng1, Nguyễn Phạm Hoàng Huy1, Chung Minh Lợi1 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá độ dài đáp ứng miễn dịch của cá tra sau khi tiêm vaccine bất hoạt sốc nhiệt phòng bệnh do Edwardsiella ictaluri gây ra trên cá tra. Chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri được phân lập từ mẫu cá tra bệnh gan thận mủ thu tại các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long. E. ictaluri được nhân sinh khối sau đó được gây sốc nhiệt và sản xuất vaccine bất hoạt. Cá tra với trọng lượng 20-25 gram được gây miễn dịch bằng hai quy trình (1) Tiêm vaccine hai lần và (2) Ngâm vaccine kết hợp với tiêm. Đối với quy trình tiêm vaccine hai lần cá được tiêm vaccine lần nhất với liều 3 x109 CFU/cá và tiêm vaccine lần hai cách lần thứ nhất 14 ngày. Mỗi tháng sau khi tiêm vaccine lần 2, cá được gây nhiễm với E. ictaluri liều 1,5 x 104 CFU/cá. Đối với quy trình ngâm vaccine kết hợp với tiêm được chuẩn bị tương tự chỉ khác là ở quy trình này cá được ngâm vaccine lần 1 với liều 5 x108 CFU/ml trong 30 phút sau đó tiêm vaccine lần thứ hai cách lần ngâm 14 ngày, các bước còn lại tiến hành tương tự quy trình tiêm vaccine 2 lần. Kết quả nghiên cứu cho thấy đối với quy trình tiêm vaccine 2 lần cho hiệu quả kéo dài thời gian miễn dịch tốt hơn so với quy trình ngâm vaccine kết hợp với tiêm. Thời gian hiệu quả của vaccine có thể kéo dài đến 4 tháng với chỉ số RPS từ 40-58%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ chết của nhóm đối chứng và nhóm được tiêm vaccine (p < 0,05) Từ khóa: Cá tra, vaccine, Edwarsiella ictaluri I. ĐẶT VẤN ĐỀ cùng kỳ năm 2012. Ngoài ra, dịch bệnh trên cá Trong những năm gần đây, ngoài việc mở tra hầu như không thể tránh khỏi và làm ảnh rộng diện tích nuôi thì việc đa dạng về đối tượng hưởng phần nào đến sản lượng thu hoạch. Bệnh nuôi cũng được quan tâm đáng kể. Nhiều đối gan thận mủ được xem là những bệnh thường tượng nuôi được nghiên cứu phát triển thích xuất hiện và nguy hiểm nhất trên cá tra. Bệnh ứng với các vùng địa lý khác nhau. Bên cạnh đó, gan thận mủ trên cá tra xuất hiện lần đầu tiên vấn đề giải quyết sản phẩm đầu ra cũng trở nên ở Việt Nam vào cuối năm 1998 (Ferguson và quan trọng quyết định đến phát triển các loài ưu ctv., 2001). Đến vài năm sau đó, bệnh này đã tiên. Đến nay cá tra được xem là đối tượng nuôi được Ferguson và ctv. ở trường đại học Stirling chủ lực của cả nước và tập trung chủ yếu ở khu phối hợp với trường đại học Cần Thơ nghiên vực Đồng bằng sông Cửu Long. cứu và cho kết quả ban đầu vào năm 2001 với Theo Tổng Cục Thủy Sản, tình hình nuôi cá tác nhân gây bệnh là vi khuẩn là Bacillus sp. tra vẫn gặp nhiều khó khăn về giá và thị trường (Feguson và ctv., 2001). Đến năm 2002 nhóm tiêu thụ trong các tháng đầu năm 2013. Trong nghiên cứu này đã đính chính lại tác nhân gây tháng 4/2013, sản lượng cá tra của An Giang bệnh gan thận mủ trên cá tra là do vi khuẩn E. ước tính đạt 18 nghìn tấn, giảm 18% so với ictaluri (Crumlish và ctv., 2002). Hiện tại bệnh 1 Trung Tâm Quốc Gia Quan Trắc Cảnh Báo Môi Trường & Phòng Ngừa Dịch Bệnh Thủy Sản Khu Vực Nam Bộ. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 E-mail: lehongphuoc@yahoo.com TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 2 - THAÙNG 11/2013 93 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 gan thận mủ vẫn còn là bệnh gây thiệt hại trên vaccine (Plant và ctv., 2009). Mặc dù vậy, hiện cá tra nuôi thương phẩm. Bệnh cũng thường tại chưa có nghiên cứu nào về ứng dụng vaccine xuất hiện vào các thời điểm giao mùa hoặc khi sốc nhiệt trên các đối tượng thủy sản. Hơn nữa, mưa nhiều nhiệt độ nước giảm thấp dưới 28oC. trong nghiên cứu vaccine trước khi đưa ra ứng Tùy thuộc vào mức độ bệnh nặng hay nhẹ, dấu dụng rộng rãi thì việc đánh giá hiệu quả và mức hiệu bệnh lý đặc trưng bên trong là sự xuất hiện kéo dài hiệu quả trong bao lâu là rất cần thiết. của đốm trắng với mật độ nhiều hay ít. Từ việc biết được độ dài miễn dịch sẽ thiết kế các thí nghiệm liên quan đến quy trình sử dụng Ở Việt Nam, hiện tại, vẫn chưa có loại vac- vaccine sao cho có hiệu quả. Nghiên cứu này cine thương mại nào được ứng dụng trên cá mặc nhằm mục đích kiểm tra độ dài đáp ứng miễn dù đã có vài nghiên cứu về vaccine phòng bệnh dịch trên cá tra đối với E. ictaluri sau khi tiêm gan thận mủ trên cá tra dưới dạng các đề tài ng- vaccine bất hoạt sốc nhiệt vi khuẩn. hiên cứu được thực hiện bởi các Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản hay các trường Đại Học. Vaccine bất hoạt thường cho thời gian bảo II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP hộ ở một khoảng dài nhất định. Qua nghiên cứu NGHIÊN CỨU cho thấy protein sốc nhiệt (heat shock protein: 2.1. Vật liệu nghiên cứu Hsp) làm tăng cường đáp ứng miễn dịch trên Vậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: