Đo lường điện và thiết bị đo - NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 409.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1
Khái niệm về đo lường
Phương trình thể hiện quá trình đo lường
Độ nhạy của thiết bị đo
Phân loại đại lượng đo
Đơn vị đo
Chuẩn hóa trong đo lường
Sai số phép đo: nguyên nhân sai số, phân loại sai số, cách tính sai số
Các công thức tính sai số: tuyệt đối, tương đối, cấp chính xác
Tính ổn định và độ tin cậy của thiết bị đo....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường điện và thiết bị đo - NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA: ĐIỆN TỬ Biểu mẫu 3b BỘ MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Tên học phần: Đo lường điện và thiết bị đo Mã học phần: 1162130 Số ĐVHT: 3 Trình độ đào tạo: Đại học chính quy A – NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG 1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1 Khái niệm về đo lường Phương trình thể hiện quá trình đo lường Độ nhạy của thiết bị đo Phân loại đại lượng đo Đơn vị đo Chuẩn hóa trong đo lường Sai số phép đo: nguyên nhân sai số, phân loại sai số, cách tính sai số Các công thức tính sai số: tuyệt đối, tương đối, cấp chính xác Tính ổn định và độ tin cậy của thiết bị đo. 2. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1 Câu hỏi và đáp án Đáp án TT (trọng số điểm) Đại lượng điện thụ động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường: 1 B A/ Có mang năng lượng điện B/ Không mang năng lượng điện (0.2) C/ Có dòng điện D/ Có điện áp Đại lượng điện tác động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường: 2 A A/ Có mang năng lượng điện B/ Không mang năng lượng điện (0.2) C/ Có dòng điện D/ Có điện áp Trong đo lường, sai số hệ thống thường được gây ra bởi: 3 B A/ Người thực hiện phép đo B/ Dụng cụ đo (0.2) C/ Đại lượng cần đo D/ Môi trường Trong đo lường, sai số ngẫu nhiên thường được gây ra bởi: 4 D A/ Người thực hiện phép đo B/ Môi trường (0.2) C/ Đại lượng cần đo D/ Tất cả đều đúng Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số: 5 A A/ Lớn hơn phép đo gián tiếp B/ Nhỏ hơn phép đo gián tiếp (0.2) C/ Bằng với phép đo gián tiếp D/ Tất cả đều sai Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp: 6 B 1 A/ Cải tiến phương pháp đo (0.2) B/ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên C/ Thực hiện phép đo nhiều lần D/ Khắc phục môi trường Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp: 7 B A/ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên (0.2) B/ Thực hiện phép đo nhiều lần C/ Cải tiến phương pháp đo D/ Tất cả đều sai Sai số tuyệt đối là: 8 A A/ Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được (0.2) B/ Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị định mức C/ Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị đo được D/ Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị định mức Sai số tương đối là: 9 C A/ T ỉ số giữa giá trị đo được với giá trị định mức (0.2) B/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị định mức C/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực D/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị đo được Cấp chính xác của thiết bị đo là: 10 B A/ Sai số giới hạn tính theo giá trị đo được (0.2) B/ Sai số giới hạn tính theo giá trị định mức của thiết bị đo C/ Sai số giới hạn tính theo giá trị trung bình cộng số đo D/ Sai số giới hạn tính theo giá trị thực của đại lượng cần đo Việc chuẩn hoá thiết bị đo thường được xác định theo: 11 C A/ 2 cấp B/ 3 cấp (0.2) C/ 4 cấp D/ 5 cấp Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì 12 A vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là: (0.2) A/ 5% B/ 4,7% C/ 4% D/ 10V Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V 13 B là: (0.2) A/ 5% B/ 2,5% C/ 10% D/ 1% Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là: 14 D A/ Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao (0.2) B/ Tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh C/ Độ linh hoạt cao, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường điện và thiết bị đo - NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA: ĐIỆN TỬ Biểu mẫu 3b BỘ MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Tên học phần: Đo lường điện và thiết bị đo Mã học phần: 1162130 Số ĐVHT: 3 Trình độ đào tạo: Đại học chính quy A – NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG 1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1 Khái niệm về đo lường Phương trình thể hiện quá trình đo lường Độ nhạy của thiết bị đo Phân loại đại lượng đo Đơn vị đo Chuẩn hóa trong đo lường Sai số phép đo: nguyên nhân sai số, phân loại sai số, cách tính sai số Các công thức tính sai số: tuyệt đối, tương đối, cấp chính xác Tính ổn định và độ tin cậy của thiết bị đo. 2. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1 Câu hỏi và đáp án Đáp án TT (trọng số điểm) Đại lượng điện thụ động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường: 1 B A/ Có mang năng lượng điện B/ Không mang năng lượng điện (0.2) C/ Có dòng điện D/ Có điện áp Đại lượng điện tác động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường: 2 A A/ Có mang năng lượng điện B/ Không mang năng lượng điện (0.2) C/ Có dòng điện D/ Có điện áp Trong đo lường, sai số hệ thống thường được gây ra bởi: 3 B A/ Người thực hiện phép đo B/ Dụng cụ đo (0.2) C/ Đại lượng cần đo D/ Môi trường Trong đo lường, sai số ngẫu nhiên thường được gây ra bởi: 4 D A/ Người thực hiện phép đo B/ Môi trường (0.2) C/ Đại lượng cần đo D/ Tất cả đều đúng Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số: 5 A A/ Lớn hơn phép đo gián tiếp B/ Nhỏ hơn phép đo gián tiếp (0.2) C/ Bằng với phép đo gián tiếp D/ Tất cả đều sai Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp: 6 B 1 A/ Cải tiến phương pháp đo (0.2) B/ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên C/ Thực hiện phép đo nhiều lần D/ Khắc phục môi trường Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp: 7 B A/ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên (0.2) B/ Thực hiện phép đo nhiều lần C/ Cải tiến phương pháp đo D/ Tất cả đều sai Sai số tuyệt đối là: 8 A A/ Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được (0.2) B/ Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị định mức C/ Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị đo được D/ Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị định mức Sai số tương đối là: 9 C A/ T ỉ số giữa giá trị đo được với giá trị định mức (0.2) B/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị định mức C/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực D/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị đo được Cấp chính xác của thiết bị đo là: 10 B A/ Sai số giới hạn tính theo giá trị đo được (0.2) B/ Sai số giới hạn tính theo giá trị định mức của thiết bị đo C/ Sai số giới hạn tính theo giá trị trung bình cộng số đo D/ Sai số giới hạn tính theo giá trị thực của đại lượng cần đo Việc chuẩn hoá thiết bị đo thường được xác định theo: 11 C A/ 2 cấp B/ 3 cấp (0.2) C/ 4 cấp D/ 5 cấp Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì 12 A vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là: (0.2) A/ 5% B/ 4,7% C/ 4% D/ 10V Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V 13 B là: (0.2) A/ 5% B/ 2,5% C/ 10% D/ 1% Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là: 14 D A/ Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao (0.2) B/ Tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh C/ Độ linh hoạt cao, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đo lường điện thiết bị đo cơ điện tử điện dung điện cảm đo công suất và điện năng ngân hàng câu hỏi điện học kỹ thuật điện tửTài liệu liên quan:
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 306 0 0 -
103 trang 290 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 282 0 0 -
8 trang 270 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 244 0 0 -
11 trang 243 0 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 224 0 0 -
61 trang 206 1 0
-
102 trang 196 0 0
-
94 trang 170 0 0