ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.17 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HS biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 2. Kĩ năng : Biết sử dụng dụng cụ đo, biết tuân thủ theo qui tắc đo 3 . Thái độ : Trung thực , thận trọng , biết liên kết với bạn bè II/ Chuẩn bị : 1 .Giáo viên : Vật rắn không thấm nước , bình chia độ , bình tràn , bình chứa (Mỗi loại 4 cái ) 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚCĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚCI/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : HS biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 2. Kĩ năng : Biết sử dụng dụng cụ đo, biết tuân thủ theo qui tắc đo 3 . Thái độ : Trung thực , thận trọng , biết liên kết với bạn bèII/ Chuẩn bị : 1 .Giáo viên : Vật rắn không thấm nước , bình chia độ , bình tràn , bình chứa (Mỗi loại4 cái ) 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGKIII/ Giảng dạy : 1.Ổn định lớp :( 1 phút ) 1. Kiểm tra : (5phút) a. Bài cũ : GV: Đơn vị đo thể tích là gì ? Những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ? Hãy đổi : 1m 3 = ? lít = ? ml HS: Trả lời GV : Nhận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của HS cho bài mới : 2. Tình huống bài mới : ( 1phút) Làm thế nào để biết chính xác thể tích của hòn đá ? Để hiểu rõ vấn đề này , hôm nay ta vào bài mới : 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu cách đo I / Cách đo thể tích vật rắn khôngthể tích vật rắn không thấm nước :(8 thấm nước : 1. Dùng bình chia độ :phút) C1 : Bước 1: Đổ nước vào bình GV: Em hãy quan sát hình 4.2 độ : V 1 = 150cm 3SGK và hãy cho biết người ta đo thể chiatích hòn đá bằng cách nào ? Bước 2 : Thả hòn đá HS : Đầu tiên đọc thể tích nước vào bình V 2 = 200cm 3trên bình chia độ V1 sau đó bỏ hòn Bước 3 : Thể tích hòn đáđá vào và đọc thể tíh V2 là : V 2 - V 1 = 200 – 150 = 50cm 3 GV : Sau khi biết V1 , V2 ,làm thế nào để tính thể tích hòn đá ? 2. Dùng bình tràn : HS : V = V2 - V1 GV : Nếu hòn đá quá to thì ta làmbằng cách nào? C2 : Bước 1 : Đổ nước vào HS: Ta dùng bình tràn và bình bình trànchứa Bước 2 : Bỏ hòn đá vào bình tràn , hứng nước chảy ra ở bình GV : Quan sát hình 4.3 SGK vàem hãy cho biết người ta đo thể tích chứahòn đá bằng cách nào ? Bước 3 : Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ V = 80cm 3 HS: Đổ nước vào bình tràn nhưở vị trí hình 4.3 a SGK sau đó bỏ Vậy thể tích hòn đá là 3hòn đá vào , nước tràn ra bình chứa , 80cmđổ nước ở bình chứa vào bình chiađộ được thể tích bao nhiêu thì đó làthể tích hòn đá GV: cho hs đọc phần kết luậnSGK HS : Đọc và thảo luận trong 2phút GV : Em hãy tìm từ thích hợptrong khung ở bên phải để điền vàovị trí a,b,c ở câu C3 ? HS : (1) Thả (2) Dâng II/ Thực hành :lên (3) Chìm xuống (4) Trànra HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫnhọc sinh thực hành (10 phút) GV: Cho hs kẻ bảng 4.1 vào vở III/ Vận dụng : GV : Chia hs ra làm 4 nhóm ,mỗi nhóm với những dụng cụ chuẩnbị sẵn để đo thể tích -Lau khô bát trước khi dùng HS: Thực hiện và ghi kết quả - Khi nhất ca không xách nước ra GV: Hướng dẫn học sinh thực ngoài - Đổ hết nước vào bình chia độhành HOẠT ĐỘNG 3 ; Tìm hiểu bướcvận dụng : ( 10 phút) GV: Nếu ta thay ca cho bình trànvà bát thay cho bình chứa để đo thểtích vật ( h.4.4 ) ta cần chú ý gì ? HS: đầu tiên ta lau khô bát . Khinhất ca ra khỏi bát không xách nướcra ngoài . Đổ hết nước vào bình chiađộ. GV: Hướng dẫn hs về nhà tự làmcâu C5, C6 HOẠT ĐỘNG 4 ; Củng cố và hướng dẫn tự học : ( 10 phút ) 1.Củng cố : Ôn lại những kiến thức vừa học Hướng dẫn hs làm BT 4.1 SBT 2.Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuột gi nhớ SGK . Xem lại cách giải các câu C1 , C2 Làm BT 4.2;4.3; 4.4 . b.Bài sắp học : “ Khối lượng – Đo khối lượng “ *Câu hỏi soạn bài: - Để đo khối lượng ta dùng dụng c ụ gì ? - Đơn vị khối lượng ?IV. Bổ sung:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚCĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚCI/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : HS biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 2. Kĩ năng : Biết sử dụng dụng cụ đo, biết tuân thủ theo qui tắc đo 3 . Thái độ : Trung thực , thận trọng , biết liên kết với bạn bèII/ Chuẩn bị : 1 .Giáo viên : Vật rắn không thấm nước , bình chia độ , bình tràn , bình chứa (Mỗi loại4 cái ) 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGKIII/ Giảng dạy : 1.Ổn định lớp :( 1 phút ) 1. Kiểm tra : (5phút) a. Bài cũ : GV: Đơn vị đo thể tích là gì ? Những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ? Hãy đổi : 1m 3 = ? lít = ? ml HS: Trả lời GV : Nhận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của HS cho bài mới : 2. Tình huống bài mới : ( 1phút) Làm thế nào để biết chính xác thể tích của hòn đá ? Để hiểu rõ vấn đề này , hôm nay ta vào bài mới : 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu cách đo I / Cách đo thể tích vật rắn khôngthể tích vật rắn không thấm nước :(8 thấm nước : 1. Dùng bình chia độ :phút) C1 : Bước 1: Đổ nước vào bình GV: Em hãy quan sát hình 4.2 độ : V 1 = 150cm 3SGK và hãy cho biết người ta đo thể chiatích hòn đá bằng cách nào ? Bước 2 : Thả hòn đá HS : Đầu tiên đọc thể tích nước vào bình V 2 = 200cm 3trên bình chia độ V1 sau đó bỏ hòn Bước 3 : Thể tích hòn đáđá vào và đọc thể tíh V2 là : V 2 - V 1 = 200 – 150 = 50cm 3 GV : Sau khi biết V1 , V2 ,làm thế nào để tính thể tích hòn đá ? 2. Dùng bình tràn : HS : V = V2 - V1 GV : Nếu hòn đá quá to thì ta làmbằng cách nào? C2 : Bước 1 : Đổ nước vào HS: Ta dùng bình tràn và bình bình trànchứa Bước 2 : Bỏ hòn đá vào bình tràn , hứng nước chảy ra ở bình GV : Quan sát hình 4.3 SGK vàem hãy cho biết người ta đo thể tích chứahòn đá bằng cách nào ? Bước 3 : Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ V = 80cm 3 HS: Đổ nước vào bình tràn nhưở vị trí hình 4.3 a SGK sau đó bỏ Vậy thể tích hòn đá là 3hòn đá vào , nước tràn ra bình chứa , 80cmđổ nước ở bình chứa vào bình chiađộ được thể tích bao nhiêu thì đó làthể tích hòn đá GV: cho hs đọc phần kết luậnSGK HS : Đọc và thảo luận trong 2phút GV : Em hãy tìm từ thích hợptrong khung ở bên phải để điền vàovị trí a,b,c ở câu C3 ? HS : (1) Thả (2) Dâng II/ Thực hành :lên (3) Chìm xuống (4) Trànra HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫnhọc sinh thực hành (10 phút) GV: Cho hs kẻ bảng 4.1 vào vở III/ Vận dụng : GV : Chia hs ra làm 4 nhóm ,mỗi nhóm với những dụng cụ chuẩnbị sẵn để đo thể tích -Lau khô bát trước khi dùng HS: Thực hiện và ghi kết quả - Khi nhất ca không xách nước ra GV: Hướng dẫn học sinh thực ngoài - Đổ hết nước vào bình chia độhành HOẠT ĐỘNG 3 ; Tìm hiểu bướcvận dụng : ( 10 phút) GV: Nếu ta thay ca cho bình trànvà bát thay cho bình chứa để đo thểtích vật ( h.4.4 ) ta cần chú ý gì ? HS: đầu tiên ta lau khô bát . Khinhất ca ra khỏi bát không xách nướcra ngoài . Đổ hết nước vào bình chiađộ. GV: Hướng dẫn hs về nhà tự làmcâu C5, C6 HOẠT ĐỘNG 4 ; Củng cố và hướng dẫn tự học : ( 10 phút ) 1.Củng cố : Ôn lại những kiến thức vừa học Hướng dẫn hs làm BT 4.1 SBT 2.Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuột gi nhớ SGK . Xem lại cách giải các câu C1 , C2 Làm BT 4.2;4.3; 4.4 . b.Bài sắp học : “ Khối lượng – Đo khối lượng “ *Câu hỏi soạn bài: - Để đo khối lượng ta dùng dụng c ụ gì ? - Đơn vị khối lượng ?IV. Bổ sung:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 44 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 39 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
35 trang 29 0 0
-
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 27 0 0