Đô thị và phát triển bền vững: một số lý luận và thực tiễn ở Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.56 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống đô thị Việt Nam trong quá trình CNH-HĐH đất nước đang gặp nhiều thách thức và trở ngại về nhiều mặt, như các vấn đề: Di dân từ nông thôn ra thành thị, phát triển kinh tế đô thị, giao thông đô thị, công bằng xã hội, môi trường, quy hoạch và quản lý đô thị,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô thị và phát triển bền vững: một số lý luận và thực tiễn ở Thái NguyênVũ Vân AnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ78(02): 55 - 59ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở THÁI NGUYÊNVũ Vân AnhKhoa Địa lý , Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTHệ thống đô thị Việt Nam trong quá trình CNH-HĐH đất nước đang gặp nhiều thách thức và trởngại về nhiều mặt, như các vấn đề: Di dân từ nông thôn ra thành thị, phát triển kinh tế đô thị, giaothông đô thị, công bằng xã hội, môi trường, quy hoạch và quản lý đô thị,… đặc biệt ở tại các thànhphố lớn, vấn đề này càng trở nên bức xúc, đòi hỏi cần phải có những nghiên cứu và giải pháp đồngbộ để giải quyết, giảm thiểu những tác động bất lợi của chúng, đảm bảo cho quá trình phát triểnbền vững của đô thị; trong đó có thành phố Thái Nguyên: Đô thị loại I, trung tâm phát triển vùngĐông Bắc, nơi đang trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ theo hướng CNH-HĐH. Bộ mặt đô thị TPđã thay đổi rõ nét và dần hình thành vóc dáng một đô thị mang bản sắc riêng của vùng TDMN BắcBộ. Năm 2009 TP. Thái Nguyên được Hiệp hội Các đô thị Việt Nam bình chọn là 1 trong 10 đô thịsạch trên toàn quốc.Từ khóa: đô thị, phát triển bền vững, thành phố Thái NguyênĐẶT VẤN ĐỀ*Hệ thống đô thị đóng vai trò như một hệthống “khung xương” phát triển của mỗi lãnhthổ, mỗi quốc gia. Hệ thống đô thị Việt Namtrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước đang gặp nhiều thách thức và trởngại về nhiều mặt, như các vấn đề: Di dân từnông thôn ra thành thị, phát triển kinh tế đôthị, giao thông đô thị, công bằng xã hội, môitrường, quy hoạch và quản lý đô thị,… đặcbiệt ở tại các thành phố lớn, vấn đề này càngtrở nên bức xúc, đòi hỏi cần phải có nhữngnghiên cứu và giải pháp đồng bộ để giảiquyết, giảm thiểu những tác động bất lợi củachúng, đảm bảo cho quá trình phát triển bềnvững của đô thị; trong đó có thành phố TháiNguyên: Đô thị loại I, trung tâm phát triểnvùng Đông Bắc, nơi đang trong quá trình đôthị hóa mạnh mẽ theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa.NỘI DUNGMột số lý luận về đô thị phát triển bềnvững (PTBV)a) Quan niệm về PTBV đô thị:Tổng quan kinh nghiệm nghiên cứu và thựctiễn hành động về PTBV đô thị của một sốcác tổ chức ở các nước, các tổ chức quốc tếtrên thế giới, có thể kết luận rằng: Một đô thị*Tel: 0912687173; email: vac_03061982@yahoo.combền vững trong quá trình phát triển, quanniệm đầy đủ là: khi nó đạt được sự thống nhấttrong một khuôn khổ bền vững cả ba mặt kinhtế, xã hội và môi trường, nhằm nâng cao chấtlượng sống của thế hệ hiện tại mà không làmảnh hưởng tới các nhu cầu phát triển của thếhệ tương lai. [3]b) Nguyên tắc chung của sự phát triển đô thịbền vững:- Xu hướng phát triển của đô thị không làmthế hệ tương lai phải trả giá các hậu quả xấucủa thế hệ hiện tại để lại,...- Đô thị phát triển cân bằng giữa các mặt kinhtế, xã hội và môi trường.- Một đô thị chỉ phát triển bền vững trong mốiquan hệ bền vững với vùng lãnh thổ đô thị,các vùng và các đô thị khác mà nó chịu ảnhhưởng cũng phát triển bền vữngTuy nhiên, để đo được sự phát triển bền vữngvà có thể đưa ra khái niệm “PTBV ở mứcchấp nhận được”? Đã có nhiều hệ thống tiêuchí, chỉ tiêu được đề xuất, nhưng được thừanhận ngày càng rộng rãi là 4 mức độ đo sau:Độ đo kinh tế: Độ đo kinh tế của sự phát triểnbền vững được tính trên giá trị GDP hoặcGNP. Do vậy, trong độ đo này cần phải tínhđến việc hạn chế tối đa nhu cầu tiêu thụ tàinguyên không tái tạo và mức độ tái sinh tàinguyên, vật liệu từ các chất thải.55Vũ Vân AnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆĐộ đo môi trường:Độ đo môi trường của sựphát triển bền vững có thể đánh giá thông quachất lượng các thành phần môi trường khôngkhí, nước, đất, sinh thái;Độ đo xã hội: Phát triển bền vững đòi hỏi phảithay đổi chính sách xã hội cho phù hợp như:chính sách trợ cấp, chính sách thuế để loại trừxu hướng già hoá ở các xã hội phát triển.Độ đo văn hoá: Độ đo văn hoá của phát triểnbền vững còn là “văn hoá xanh”. Văn hoáxanh thể hiện trong: việc xây dựng cơ sở hạtầng như nhà ở, giao thông đô thị…, các quanhệ xã hội của con người và thái độ của conngười đối với thiên nhiên.c) Thành phố phát triển bền vữngSự phát triển thành phố bền vững cần đạtđược 3 mục tiêu cơ bản sau:- Thành phố PTBV về kinh tế.- Thành phố PTBV về môi trường.- Thành phố PTBV về xã hội.TTChỉ tiêuA. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ01Tăng trưởng kinh tế02Thu nhập bình quân03Xuất nhập khẩu0405Lạm phátViệc làmB. CÁC CHỈ TIÊU XÃ HỘI01Tăng dân số02Sức khoẻ03Nước sạch04Giáo dục0506Phát triển phụ nữCác chỉ tiêu về phát triển y tếC. CÁC CHỈ TIÊU VỀ MÔI TRƯỜNG01Ô nhiễm không khí và tiếng ồn02040506Ô nhiễm nguồn nước và nước thảiCây xanh đô thịTiết kiệm năng lượngĐa dạng sinh họcThành phố PTBV về kinh tế thể hiện ở quátrình tăng trưởng liên tục, ổn định, lâu dài cácchỉ tiêu kinh tế theo thời gian.Thành phố PTBV về tài nguyên và môi trườngthể hiện ở việc sử dụng tài nguyên một cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô thị và phát triển bền vững: một số lý luận và thực tiễn ở Thái NguyênVũ Vân AnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ78(02): 55 - 59ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở THÁI NGUYÊNVũ Vân AnhKhoa Địa lý , Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTHệ thống đô thị Việt Nam trong quá trình CNH-HĐH đất nước đang gặp nhiều thách thức và trởngại về nhiều mặt, như các vấn đề: Di dân từ nông thôn ra thành thị, phát triển kinh tế đô thị, giaothông đô thị, công bằng xã hội, môi trường, quy hoạch và quản lý đô thị,… đặc biệt ở tại các thànhphố lớn, vấn đề này càng trở nên bức xúc, đòi hỏi cần phải có những nghiên cứu và giải pháp đồngbộ để giải quyết, giảm thiểu những tác động bất lợi của chúng, đảm bảo cho quá trình phát triểnbền vững của đô thị; trong đó có thành phố Thái Nguyên: Đô thị loại I, trung tâm phát triển vùngĐông Bắc, nơi đang trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ theo hướng CNH-HĐH. Bộ mặt đô thị TPđã thay đổi rõ nét và dần hình thành vóc dáng một đô thị mang bản sắc riêng của vùng TDMN BắcBộ. Năm 2009 TP. Thái Nguyên được Hiệp hội Các đô thị Việt Nam bình chọn là 1 trong 10 đô thịsạch trên toàn quốc.Từ khóa: đô thị, phát triển bền vững, thành phố Thái NguyênĐẶT VẤN ĐỀ*Hệ thống đô thị đóng vai trò như một hệthống “khung xương” phát triển của mỗi lãnhthổ, mỗi quốc gia. Hệ thống đô thị Việt Namtrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước đang gặp nhiều thách thức và trởngại về nhiều mặt, như các vấn đề: Di dân từnông thôn ra thành thị, phát triển kinh tế đôthị, giao thông đô thị, công bằng xã hội, môitrường, quy hoạch và quản lý đô thị,… đặcbiệt ở tại các thành phố lớn, vấn đề này càngtrở nên bức xúc, đòi hỏi cần phải có nhữngnghiên cứu và giải pháp đồng bộ để giảiquyết, giảm thiểu những tác động bất lợi củachúng, đảm bảo cho quá trình phát triển bềnvững của đô thị; trong đó có thành phố TháiNguyên: Đô thị loại I, trung tâm phát triểnvùng Đông Bắc, nơi đang trong quá trình đôthị hóa mạnh mẽ theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa.NỘI DUNGMột số lý luận về đô thị phát triển bềnvững (PTBV)a) Quan niệm về PTBV đô thị:Tổng quan kinh nghiệm nghiên cứu và thựctiễn hành động về PTBV đô thị của một sốcác tổ chức ở các nước, các tổ chức quốc tếtrên thế giới, có thể kết luận rằng: Một đô thị*Tel: 0912687173; email: vac_03061982@yahoo.combền vững trong quá trình phát triển, quanniệm đầy đủ là: khi nó đạt được sự thống nhấttrong một khuôn khổ bền vững cả ba mặt kinhtế, xã hội và môi trường, nhằm nâng cao chấtlượng sống của thế hệ hiện tại mà không làmảnh hưởng tới các nhu cầu phát triển của thếhệ tương lai. [3]b) Nguyên tắc chung của sự phát triển đô thịbền vững:- Xu hướng phát triển của đô thị không làmthế hệ tương lai phải trả giá các hậu quả xấucủa thế hệ hiện tại để lại,...- Đô thị phát triển cân bằng giữa các mặt kinhtế, xã hội và môi trường.- Một đô thị chỉ phát triển bền vững trong mốiquan hệ bền vững với vùng lãnh thổ đô thị,các vùng và các đô thị khác mà nó chịu ảnhhưởng cũng phát triển bền vữngTuy nhiên, để đo được sự phát triển bền vữngvà có thể đưa ra khái niệm “PTBV ở mứcchấp nhận được”? Đã có nhiều hệ thống tiêuchí, chỉ tiêu được đề xuất, nhưng được thừanhận ngày càng rộng rãi là 4 mức độ đo sau:Độ đo kinh tế: Độ đo kinh tế của sự phát triểnbền vững được tính trên giá trị GDP hoặcGNP. Do vậy, trong độ đo này cần phải tínhđến việc hạn chế tối đa nhu cầu tiêu thụ tàinguyên không tái tạo và mức độ tái sinh tàinguyên, vật liệu từ các chất thải.55Vũ Vân AnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆĐộ đo môi trường:Độ đo môi trường của sựphát triển bền vững có thể đánh giá thông quachất lượng các thành phần môi trường khôngkhí, nước, đất, sinh thái;Độ đo xã hội: Phát triển bền vững đòi hỏi phảithay đổi chính sách xã hội cho phù hợp như:chính sách trợ cấp, chính sách thuế để loại trừxu hướng già hoá ở các xã hội phát triển.Độ đo văn hoá: Độ đo văn hoá của phát triểnbền vững còn là “văn hoá xanh”. Văn hoáxanh thể hiện trong: việc xây dựng cơ sở hạtầng như nhà ở, giao thông đô thị…, các quanhệ xã hội của con người và thái độ của conngười đối với thiên nhiên.c) Thành phố phát triển bền vữngSự phát triển thành phố bền vững cần đạtđược 3 mục tiêu cơ bản sau:- Thành phố PTBV về kinh tế.- Thành phố PTBV về môi trường.- Thành phố PTBV về xã hội.TTChỉ tiêuA. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ01Tăng trưởng kinh tế02Thu nhập bình quân03Xuất nhập khẩu0405Lạm phátViệc làmB. CÁC CHỈ TIÊU XÃ HỘI01Tăng dân số02Sức khoẻ03Nước sạch04Giáo dục0506Phát triển phụ nữCác chỉ tiêu về phát triển y tếC. CÁC CHỈ TIÊU VỀ MÔI TRƯỜNG01Ô nhiễm không khí và tiếng ồn02040506Ô nhiễm nguồn nước và nước thảiCây xanh đô thịTiết kiệm năng lượngĐa dạng sinh họcThành phố PTBV về kinh tế thể hiện ở quátrình tăng trưởng liên tục, ổn định, lâu dài cácchỉ tiêu kinh tế theo thời gian.Thành phố PTBV về tài nguyên và môi trườngthể hiện ở việc sử dụng tài nguyên một cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển đô thị Phát triển bền vững Đô thị Thái Nguyên Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Kinh tế đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 372 0 0 -
342 trang 341 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 314 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 307 0 0 -
95 trang 264 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 244 0 0 -
9 trang 206 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 199 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 183 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 180 0 0