Danh mục

Độ vi cứng của phục hồi composite trám một khối

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.54 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Composite một khối đã được sử dụng phổ biến trong phục hồi thẩm mỹ. Do bề dày của một lớp vật liệu có thể lên đến 4 mm nên độ cứng của các loại composite này là vấn đề cần phải tìm hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độ vi cứng của phục hồi composite trám một khốiNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 ĐỘ VI CỨNG CỦA PHỤC HỒI COMPOSITE TRÁM MỘT KHỐI Trần Hồng Xuân*, Phạm Văn Khoa**TÓM TẮT Mở đầu: Composite một khối đã được sử dụng phổ biến trong phục hồi thẩm mỹ. Do bề dày của một lớp vậtliệu có thể lên đến 4 mm nên độ cứng của các loại composite này là vấn đề cần phải tìm hiểu. Mục tiêu: So sánh độ vi cứng bề mặt của Tetric® N-Ceram Bulk Fill, Sonic Fill ở các bề dày 0, 2, 3, 4, 5mm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tạo 40 đĩa composite Tetric® N-Ceram Bulk Fill và 40 đĩa SonicFill có độ dày lần lượt là 2, 3, 4, 5 mm, đường kính 5mm. Đo độ vi cứng Vicker tại bề mặt các đĩa composite. Kết quả: Độ cứng Tetric® N-Ceram Bulk Fill và Sonic Fill ở 0, 2, 3, 4, 5mm lần lượt là: (45,6 ± 2,5; 48,0 ±99; 42,8 ± 1,6; 33,3 ± 4,0; 23,9 ± 5,9 VHN) và (46,9 ± 2,0; 52,5 ± 13,5; 47,4 ± 5,8; 44,9 ± 5,5; 32,7 ± 7,8 VHN).Tetric® N-Ceram Bulk Fill ở bề dày 4, 5mm và Sonic Fill ở bề dày 5mm không đạt được độ cứng đòi hỏi (≥ 80%độ cứng bề mặt). Kết luận: Composite Sonic Fill có độ cứng và tỉ lệ độ cứng bề mặt dưới/trên cao hơn Tetric® N-Ceram BulkFill. Độ sâu trùng hợp của Tetric® N-Ceram Bulk Fill không đạt ở 4mm và cả hai composite đều không đạt ở5mmABSTRACT THE MICROHARDNESS OF COMPOSITE BULK FILL Tran Hong Xuan, Pham Van Khoa * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 190 - 196 Backgroud: Composites bulk fill have been used widely in esthetic restorations. Because the thickness of eachlayer material can reach to 4 mm in thick, the microhardness of these composites has been studied. Objectives: The microhardness values at the surface of Tetric® N-Ceram Bulk Fill, Sonic Fill at 0, 2, 3, 4, 5mm thickness were compared. Materials and methods: 40 discs of Tetric® N-Ceram Bulk Fill and 40 discs of Sonic Fill at 2, 3, 4, 5 mmthickness respectively, 5 mm in diameter were created. Vicker’s hardness values at the surface of them weremeasured. Data were analyzed by Mann-Whitney, Kruskal-Wallis tests. Results: The Hardness values of Tetric® N-Ceram Bulk Fill and Sonic Fill at 0, 2, 3, 4, 5 mm thicknesswere: (45.6 ± 2.5; 48.0 ± 99; 42.8 ± 1.6; 33.3 ± 4.0, 23.9 ± 5.9 VHN) and (46.9 ± 2.0, 52.5 ± 13.5, 47.4 ± 5.8; 44.9 ±5.5; 32.7 ± 7.8 VHN) respectively. The hardness values of Tetric® N-Ceram Bulk Fill at 4, 5 mm thickness andSonic Fill at 5mm thickness did not reach to the minimum standard of required hardness values (≥ 80% surfacehardness). Conclusions: The microhardness values and the bottom / top hardness ratios of Sonic Fill were higher whencompared to that of Tetric® N-Ceram Bulk Fill. The depths of polymerization of Tetric® N-Ceram Bulk Fill didnot reach to the standard of 4mm thickness and that of both composites did not reach to the standard of 5mmthickness. Keywords: bulk fill; microhardness, Vicker’s hardness * Học Viên Cao Học 2012-2014, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ** Bộ Môn Chữa Răng – Nội Nha, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS. Trần Hồng Xuân ĐT: 0913528184 Email: drtranhongxuan@gmail.com190 Chuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y họcMỞ ĐẦU lau khô bằng gòn sạch, thổi khô lưu giữ trong hộp vải màu đen trong tình trạng khô ráo và Composite nha khoa đã ngày càng phát triển chuyển đến trung tâm đo lường chất lượngvới những tính chất vật lý tốt hơn trong những Quatest 3 để đo độ vi cứng.năm gần đây và trở thành vật liệu được sử dụngphổ biến nhất trong nha khoa phục hồi. Bên Đánh giá độ vi cứngcạnh những ưu điểm về thẩm mỹ, tiết kiệm mô Một chuyên viên kỹ thuật đo độ cứng bằngrăng…composite nha khoa vẫn còn tồn tại nhiều máy chuyên dụng (Microhardness tester Frank)hạn chế. Trước đây, đối với những xoang trung tại Quatest 3. Quan sát trên màn hình hiển thị cóbình và lớn, quy trình trám trở nên nhiều công độ phóng đại x 40 để ghi nhận kết quả. Người đođoạn do bắt buộc dùng kỹ thuật trám từng lớp, không biết mẫu đo thuộc loại composite nào.mỗi lớp không quá 2mm và đòi hỏi phải cô lập Vị trí đo: tiến hành đo tại 3 vị trí bất kỳ trêntrong thời gian kéo dài. Một vài năm gần đây, bề mặt dưới mỗi mẫu trong đó mẫu 4mm đo cảcomposite trám một khối (composite bulk fill) bề mặt trên và dưới. ...

Tài liệu được xem nhiều: