Danh mục

Dọa đẻ non & đẻ non

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 97.04 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dọa đẻ non a. Chẩn đoán + Tuổi thai từ 22 đến hết 37 tuần. + Có cơn co tử cung gây đau. + Cổ tử cung đóng. + Có thể có ra máu hay chất nhày màu hồng. b. Xử trí + Bệnh xá - Nằm nghỉ tuyệt đối cho tới khi hết cơn co. - Tư vấn. - Cho Salbutamol ngậm, viên 2mg (ngày 2 viên) hoặc Papaverine 40 - 80mg tiêm bắp hàng ngày. - Không đỡ: chuyển tuyến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dọa đẻ non & đẻ non Dọa đẻ non & đẻ non1. Dọa đẻ nona. Chẩn đoán+ Tuổi thai từ 22 đến hết 37 tuần.+ Có cơn co tử cung gây đau.+ Cổ tử cung đóng.+ Có thể có ra máu hay chất nhày màu hồng.b. Xử trí+ Bệnh xá- Nằm nghỉ tuyệt đối cho tới khi hết cơn co.- Tư vấn.- Cho Salbutamol ngậm, viên 2mg (ngày 2 viên) hoặc Papaverine 40 - 80mgtiêm bắp hàng ngày.- Không đỡ: chuyển tuyến trên.+ Bệnh viện- Nằm nghỉ tuyệt đối.- Tư vấn.- Cho Salbutamol ngậm, viên 2 mg (ngày 2 viên) hoặc- Papaverine 40-80mg tiêm bắp hàng ngày.- Hoặc truyền tĩnh mạch Salbutamol: pha 1 ống 5mg vào 500ml dung dịchGlucoza 5%, đặt thai phụ nằm nghiêng trái, truyền với tốc độ XXX giọt/phút(tức 15 - 20mcg/phút).- Không truyền Salbutamol khi có dị ứng thuốc, bệnh tim nặng, chảy máunhiều, nhiễm khuẩn ối.2. Ðẻ nona. Chẩn đoán+ Tuổi thai từ tuần 22 đến hết tuần 37.+ Cổ tử cung xóa, có khi đã mở.+ Cơn co tử cung đều đặn.+ Có dịch nhày màu hồng.b. Xử trí+ Bệnh xá- Tư vấn, chuyển tuyến trên càng sớm càng tốt.+ Bệnh viện- Nghỉ ngơi hoàn toàn.- Cho Dexamethason 8mg, tiêm bắp 2 liều cách nhau 12 giờ (Tuổi thai 22đến 34 tuần).- Tư vấn.- Cố gắng làm chậm chuyển dạ trong 24 giờ bằng cho Salbutamol.- Chờ cuộc đẻ tiến triển bình thường (xem rau sổ thiếu hay đủ, nếu thiếukiểm soát tử cung).- Thông báo cho bác sỹ nhi khoa.- Chuẩn bị phương tiện hồi sức, chăm sóc con.3. Trẻ đẻ nonTrẻ đẻ non là những trẻ khi đẻ có cân nặng dưới 2500g(được Tổ chức y tế thế giới xác nhận năm 1948 - thay bằng nhóm từ cânnặng thấp, và tất cả những trẻ sinh sau 37 tuần (tuổi thai) là trẻ đủ tháng).Đặc điểm lâm sàng ở trẻ đẻ non là- trọng lượng dưới 2500g; chiều dài dưới 47cm;- nhiều lông tơ ở mặt, lưng, vai, da mọng đỏ; lớp mỡ dưới da mọng hoặckhông có;- nhiều bộ phận trong cơ thể phát triển chưa đầy đủ như phổi, gan, thân não.- Đặc biệt là dễ chết do suy hô hấp trong tuần lễ đầu sau đẻ.Phân loại đẻ non+ Đẻ sát giới hạn : 36 - 37 tuần.- Những trẻ này có cân nặng khi sinh bình thường,- về lâm sàng có thể gặp vàng da kéo dài, bú kém.- Có thể bị suy hô hấp nhưng ít gặp.- Có thể chăm sóc tại nhà.+ Đẻ non vừa phải : 31-35 tuần.- Dễ bị nhiễm trùng, suy hô hấp, vàng da kéo dài.+ Đẻ quá non : 24 - 30 tuần nhất là những giai đoạn quá non 24 - 28 tuần,- những trẻ này trong giới hạn của sự sống.- Hay bị suy hô hấp, xuất huyết phổi, viêm ruột hoại tử, nhiễm trùng.- Đòi hỏi phải có sự chăm sóc đặc biệt, là nhóm có tỉ lệ tử vong cao nhất vàdễ có di chứng.Những nguy cơ thường gặp ở trẻ đẻ non+ Hội chứng suy hô hấp (bênh màng trong) :- Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ (5/1),- càng đẻ non càng có nhiều nguy cơ suy hô hấp : 5% ở trẻ 35-36 tuần, 35%trẻ 31-32 tuần.- Xảy ra trong ngày đầu sau đẻ do thiếu hụt chất điện hoạt (surfactant).- Lâm sàng : vài giờ sau khi sinh thở bình thường, sau đó nhịp thở nhanhnông, tím tái, rồi nhịp thở chậm dần.- Thường chết sớm trong hai ba ngày đầu nếu không được điều trị đặc biệt(trong đó hô hấp hỗ trợ giữ vai trò quan trọng).+ Tăng bilirubin trong máu :- Phân loại và chăm sóc đặc biệt theo nhóm, đề phòng những nguy cơ có thểxảy ra.-- Đối với trẻ đẻ non, bilirubin trong máu tăng hơn trẻ đủ tháng vì khả năngkết hợp bilirubin trong gan giảm.- Tăng bilirubin tự do trong máu (bilirubin gián tiếp) dễ có nguy cơ vàng danhất là những trẻ rất non.- triệu trứng lâm sàng da vàng sáng, thường xuất hiện ngày thứ 3,4 sau đẻ,có thể sớm hơn;- vàng da tăng dần, nước tiểu vàng, phân vàng, gan lách không to.- Chiếu đèn điều trị khi bilirubin gián tiếp tăng trên 10mg%- thay máu khi bilirubin gián tiếp từ 15-20mg% ở trẻ đẻ non và 25mg% ở trẻđủ tháng.- tuỳ theo tình trạng chung của trẻ mà quyết định.+ Nhiễm trùng:- Do thiếu hụt miễn dịch nên trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm trùng(IgA của mẹ qua nhau thai không đủ, IgM không qua được, hệ thống bổ thểhàm lượng thấp).- Do nhiễm trùng từ mẹ sang trong đó thường gặp nhiễm trùng ngược dòng.- Triệu trứng lâm sàng thường không đặc hiệu.- Trẻ da vàng, không lên cân, bú kém, ỉa lỏng, hạ thân nhiệt, tím tái.+ Ngạt: Do trung tâm hô hấp chưa hoàng chỉnh, trẻ càng non có nguy cơ bịngạt khi đẻ.+ Thiếu máu:- Nồng độ huyết sắc tố giảm so với trẻ đủ tháng,- số lượng sắt trong toàn cơ thể giảm,- tuỷ xương hoạt động chưa tốt.+ Viêm ruột hoại tử:- xảy ra thứ phát sau thiếu dưỡng khí khéo dài trong suy hô hấp.- Rất thường gặp ở nhóm trẻ đẻ non cân nặng thấp dưới 1500mg nhưng cóthể gặp ở trẻ đủ tháng.- Trong điều trị cần phải cho nhịn ăn và nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch.+ Chảy máu:- Thường gặp những trẻ có cân nặng thấp dưới 1500mg tuổi thai nhỏ hơnhoặc bằng 30 tuần, đặc biệt thường gặp ở nhóm trẻ đẻ rất non.- Chảy máu ở phổi, màng não, não thất thường gặp.+ Rối loạn chuyển hoá:- Hạ đường máu,- hạ canxi máu.+ Hạ thân nhiệt: Hay gặp.* Tiên lượng xa ở trẻ đẻ non:- Chậm pháp triển tinh thần và thể chất; một số bệnh sảy ra muộn; ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: