Đoạn trường tân thanh – Sự sáng tạo về mặt thể loại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.54 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong báo cáo này, chúng tôi tìm hiểu sự sáng tạo về mặt thể loại của Nguyễn Du thông qua tác phẩm Đoạn trường tân thanh. Tác giả dựa vào lí thuyết thể loại và lịch sử văn bản để làm rõ ba vấn đề: Thứ nhất là nêu lại tên đầu tiên của Truyện Kiều; thứ hai là đặt vấn đề xem “tân thanh” như một thể loại; thứ ba là xác định dấu ấn thể loại trong Đoạn trường tân thanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đoạn trường tân thanh – Sự sáng tạo về mặt thể loại62 Diễn đàn trao đổiĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH – SỰ SÁNG TẠO VỀ MẶT THỂ LOẠIDOAN TRUONG TAN THANH - CREATIVITY IN GENRELê Sỹ Đồng1Tóm tắtAbstractTrong báo cáo này, chúng tôi tìm hiểu sự sángtạo về mặt thể loại của Nguyễn Du thông qua tácphẩm Đoạn trường tân thanh. Chúng tôi dựa vàolí thuyết thể loại và lịch sử văn bản để làm rõ bavấn đề: thứ nhất là nêu lại tên đầu tiên của TruyệnKiều; thứ hai là đặt vấn đề xem “tân thanh” nhưmột thể loại; thứ ba là xác định dấu ấn thể loạitrong Đoạn trường tân thanh. Từ đó, chúng tôiđưa ra đề xuất về việc nên xem xét lại tên gọi chocác truyện thơ Nôm.This paper is to study the creativity of NguyenDu in genre through Doan Truong Tan ThanhMasterpiece. We base on the theory of genreand the history of text in order to highlightthree issues: the first is to retell the initial nameof Truyen Kieu; the second is to consider ‘TanThanh’ as a new genre; the third is to identifythe sign of genre in Doan Truong Tan Thanh.Based on those, this paper proposes whetherto reconsider the name of story-poem of Nom.Keywords: Truyen Kieu, Đoan Truong TanThanh, genre, Nguyen Du, story – poem of Nom.Từ khóa: Truyện Kiều, Đoạn trường tân thanh,thể loại, Nguyễn Du, Truyện Nôm.1. Đặt vấn đề1Trong một lần tham gia bồi dưỡng chuyên môncho giáo viên phổ thông với nội dung: “Dạy họcvăn từ đặc trưng thể loại”, có giáo viên hỏi: cácđoạn trích Trao duyên, Kiều ở Lâu Ngưng Bích,Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng… thì nên dạytheo đặc trưng phương thức tự sự hay trữ tình. Từcâu hỏi này, chúng tôi nhận thấy cần thiết phải xácđịnh lại thể loại của “Đoạn trường tân thanh” vàcách tiếp cận tác phẩm này.Sau quá trình khảo sát, chúng tôi đã tiếp cậnđược hai bài viết: Một là “Đoạn trường tân thanh– một mã khóa vào thế giới nghệ thuật NguyễnDu” của nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na in trênTạp chí Giáo viên và nhà trường, năm 2000; Hai là“Về hai chữ Tân thanh trong nhan đề truyện Đoạntrường tân thanh của Nguyễn Du” của nhà nghiêncứu Phạm Luận in trong ăn Bản Truyện Kiều –Vnghiên cứu và thảo luận, Nxb Hội Nhà văn, năm2001. Cả hai bài viết đều bàn về chữ“tân thanh”,nhưng không có sự thống nhất. Như vậy, việc hiểusao cho đúng chữ “tân thanh” còn phụ thuộc rấtnhiều vào hướng tiếp cận của nhà nghiên cứu.Trong bài luận này, chúng tôi không có ý chúgiải nghĩa của chữ “Tân Thanh”, cũng như khôngtranh luận việc nên hiểu hai chữ “Tân thanh” nhưthế nào cho đúng mà chỉ thử đưa ra ý kiến riêng vàbàn thêm về vấn đề thể loại Truyện Kiềuvới mụcđích xác định lại thể loại của nó.1Thạc sĩ, Trường Đại học Thủ Dầu Một2. Nội dung2.1. Về tên gọi Truyện KiềuCâu hỏi trước tiên chúng tôi quan tâm làNguyễn Du có đặt tên sáng tác của mình là TruyệnKiều không? Chúng tôi trả lời ngay được câu hỏinày bằng hàng loạt những bài viết, công trình liênquan, điển hình như:Phần về Văn nghiệp cụ Nguyễn Du trong ViệtNam thi văn giảng luận2 nhận định: “Nhân đọcmột cuốn truyện Tàu nhan đề là “Kim Vân Kiềutruyện” và vì cảm thân thế nàng Kiều có nhiềuđiểm giống mình nên cụ viết ra một áng văn tuyệttác, tức là quyển “Đoạn trường tân thanh” thườnggọi là Truyện Kiều”.Trong Truyện Kiều tập chú3 in lại nguyên vănbản dịch “Bài tựa Truyện Kiều của Tiên phongMộng Liên Đường chủ nhân (1820)” của Bùi Kỉvà Trần Trọng Kim, có đoạn: “Truyện Thúy Kiềuchép ở trong lục Phong tình, ta không cần bàn làmgì. Lục phong tình cũng đã cũ rồi, Tố Như tử xemtruyện, thấy việc lạ, lại thương tiếc những nỗi trắctrở của kẻ có tài, bèn đem dịch ra quốc âm, đề làĐoạn trường tân thanh, thành ra cái lục Phong tìnhthì vẫn cũ, mà cái tiếng đoạn trường thì lại là cáitiếng mới vậy”.Trong công trình Văn học Việt Nam (nửa cuối2Hà, Như Chi. 1994. Việt Nam Thi văn giảng luận. NXB Tổng hợpĐồng Tháp, tr. 3363Trần, Văn Chánh, Trần, Phước Thuận và Phạm. Văn Hòa. 1999.Truyện Kiều tập chú. NXB Đà Nẵng, tr.15(XV).Số 21, tháng 3/2016 62Diễn đàn trao đổi 63thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX)4 viết: “Kiệt tácTruyện Kiều của Nguyễn Du nguyên có tên làĐoạn trường tân thanh nghĩa là “Tiếng nói mớiđứt ruột”, là một tác phẩm được viết dựa theo mộttác phẩm cổ của Trung Quốc tên là Kim Vân Kiềutruyện của Thanh Tâm Tài Nhân”.Trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, tập 2 cóđoạn: “Nguyễn Du có Đoạn trường tân thanh (còngọi là Truyện Kiều)”.5Trong Từ điển Văn học bộ mới6 cũng khằngđịnh Truyện Kiều nguyên tên: “Đoạn trường tânthanh – tiếng kêu mới về nỗi đau đứt ruột”.Dựa vào những khảo sát trên và hàng loạtcác công trình khác, có thể khẳng định NguyễnDu khi chuyển thể từ Kim Vân Kiều truyện củaThanh Tâm Tài Nhân sang thơ lục bát không gọi làTruyện Kiều mà đặt tên cho tác phẩm của mình làĐoạn trường tân thanh.Một câu hỏi khác được đặt ra là Đoạn trườngtân thanh của Nguyễn Du đổi ra tên Truyện Kiềutừ khi nào?Chúng tôi khi đọc công trình Nguyễn Du, tácphẩm và lịch sử văn bản7 thì thấy có đoạn: “Tươngtruyền, khi soạn xong tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đoạn trường tân thanh – Sự sáng tạo về mặt thể loại62 Diễn đàn trao đổiĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH – SỰ SÁNG TẠO VỀ MẶT THỂ LOẠIDOAN TRUONG TAN THANH - CREATIVITY IN GENRELê Sỹ Đồng1Tóm tắtAbstractTrong báo cáo này, chúng tôi tìm hiểu sự sángtạo về mặt thể loại của Nguyễn Du thông qua tácphẩm Đoạn trường tân thanh. Chúng tôi dựa vàolí thuyết thể loại và lịch sử văn bản để làm rõ bavấn đề: thứ nhất là nêu lại tên đầu tiên của TruyệnKiều; thứ hai là đặt vấn đề xem “tân thanh” nhưmột thể loại; thứ ba là xác định dấu ấn thể loạitrong Đoạn trường tân thanh. Từ đó, chúng tôiđưa ra đề xuất về việc nên xem xét lại tên gọi chocác truyện thơ Nôm.This paper is to study the creativity of NguyenDu in genre through Doan Truong Tan ThanhMasterpiece. We base on the theory of genreand the history of text in order to highlightthree issues: the first is to retell the initial nameof Truyen Kieu; the second is to consider ‘TanThanh’ as a new genre; the third is to identifythe sign of genre in Doan Truong Tan Thanh.Based on those, this paper proposes whetherto reconsider the name of story-poem of Nom.Keywords: Truyen Kieu, Đoan Truong TanThanh, genre, Nguyen Du, story – poem of Nom.Từ khóa: Truyện Kiều, Đoạn trường tân thanh,thể loại, Nguyễn Du, Truyện Nôm.1. Đặt vấn đề1Trong một lần tham gia bồi dưỡng chuyên môncho giáo viên phổ thông với nội dung: “Dạy họcvăn từ đặc trưng thể loại”, có giáo viên hỏi: cácđoạn trích Trao duyên, Kiều ở Lâu Ngưng Bích,Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng… thì nên dạytheo đặc trưng phương thức tự sự hay trữ tình. Từcâu hỏi này, chúng tôi nhận thấy cần thiết phải xácđịnh lại thể loại của “Đoạn trường tân thanh” vàcách tiếp cận tác phẩm này.Sau quá trình khảo sát, chúng tôi đã tiếp cậnđược hai bài viết: Một là “Đoạn trường tân thanh– một mã khóa vào thế giới nghệ thuật NguyễnDu” của nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na in trênTạp chí Giáo viên và nhà trường, năm 2000; Hai là“Về hai chữ Tân thanh trong nhan đề truyện Đoạntrường tân thanh của Nguyễn Du” của nhà nghiêncứu Phạm Luận in trong ăn Bản Truyện Kiều –Vnghiên cứu và thảo luận, Nxb Hội Nhà văn, năm2001. Cả hai bài viết đều bàn về chữ“tân thanh”,nhưng không có sự thống nhất. Như vậy, việc hiểusao cho đúng chữ “tân thanh” còn phụ thuộc rấtnhiều vào hướng tiếp cận của nhà nghiên cứu.Trong bài luận này, chúng tôi không có ý chúgiải nghĩa của chữ “Tân Thanh”, cũng như khôngtranh luận việc nên hiểu hai chữ “Tân thanh” nhưthế nào cho đúng mà chỉ thử đưa ra ý kiến riêng vàbàn thêm về vấn đề thể loại Truyện Kiềuvới mụcđích xác định lại thể loại của nó.1Thạc sĩ, Trường Đại học Thủ Dầu Một2. Nội dung2.1. Về tên gọi Truyện KiềuCâu hỏi trước tiên chúng tôi quan tâm làNguyễn Du có đặt tên sáng tác của mình là TruyệnKiều không? Chúng tôi trả lời ngay được câu hỏinày bằng hàng loạt những bài viết, công trình liênquan, điển hình như:Phần về Văn nghiệp cụ Nguyễn Du trong ViệtNam thi văn giảng luận2 nhận định: “Nhân đọcmột cuốn truyện Tàu nhan đề là “Kim Vân Kiềutruyện” và vì cảm thân thế nàng Kiều có nhiềuđiểm giống mình nên cụ viết ra một áng văn tuyệttác, tức là quyển “Đoạn trường tân thanh” thườnggọi là Truyện Kiều”.Trong Truyện Kiều tập chú3 in lại nguyên vănbản dịch “Bài tựa Truyện Kiều của Tiên phongMộng Liên Đường chủ nhân (1820)” của Bùi Kỉvà Trần Trọng Kim, có đoạn: “Truyện Thúy Kiềuchép ở trong lục Phong tình, ta không cần bàn làmgì. Lục phong tình cũng đã cũ rồi, Tố Như tử xemtruyện, thấy việc lạ, lại thương tiếc những nỗi trắctrở của kẻ có tài, bèn đem dịch ra quốc âm, đề làĐoạn trường tân thanh, thành ra cái lục Phong tìnhthì vẫn cũ, mà cái tiếng đoạn trường thì lại là cáitiếng mới vậy”.Trong công trình Văn học Việt Nam (nửa cuối2Hà, Như Chi. 1994. Việt Nam Thi văn giảng luận. NXB Tổng hợpĐồng Tháp, tr. 3363Trần, Văn Chánh, Trần, Phước Thuận và Phạm. Văn Hòa. 1999.Truyện Kiều tập chú. NXB Đà Nẵng, tr.15(XV).Số 21, tháng 3/2016 62Diễn đàn trao đổi 63thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX)4 viết: “Kiệt tácTruyện Kiều của Nguyễn Du nguyên có tên làĐoạn trường tân thanh nghĩa là “Tiếng nói mớiđứt ruột”, là một tác phẩm được viết dựa theo mộttác phẩm cổ của Trung Quốc tên là Kim Vân Kiềutruyện của Thanh Tâm Tài Nhân”.Trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, tập 2 cóđoạn: “Nguyễn Du có Đoạn trường tân thanh (còngọi là Truyện Kiều)”.5Trong Từ điển Văn học bộ mới6 cũng khằngđịnh Truyện Kiều nguyên tên: “Đoạn trường tânthanh – tiếng kêu mới về nỗi đau đứt ruột”.Dựa vào những khảo sát trên và hàng loạtcác công trình khác, có thể khẳng định NguyễnDu khi chuyển thể từ Kim Vân Kiều truyện củaThanh Tâm Tài Nhân sang thơ lục bát không gọi làTruyện Kiều mà đặt tên cho tác phẩm của mình làĐoạn trường tân thanh.Một câu hỏi khác được đặt ra là Đoạn trườngtân thanh của Nguyễn Du đổi ra tên Truyện Kiềutừ khi nào?Chúng tôi khi đọc công trình Nguyễn Du, tácphẩm và lịch sử văn bản7 thì thấy có đoạn: “Tươngtruyền, khi soạn xong tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đoạn trường tân thanh Đoạn trường tân thanh Truyện Kiều Nguyễn Du Truyện Nôm Thể loại văn học Truyện thơ Nôm Dấu ấn thể loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
8 trang 81 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nhân vật bình phàm trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ
57 trang 72 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 7: Những điều trông thấy (Sách Chân trời sáng tạo)
67 trang 62 0 0 -
Truyện thơ Nôm từ góc nhìn văn hóa dân tộc
7 trang 32 0 0 -
Kiến thức trong so sánh dị bản Truyện Kiều: Phần 2
223 trang 32 0 0 -
Tính lai ghép của thể loại kịch bản phim truyện điện ảnh
9 trang 29 0 0 -
155 trang 28 0 0
-
Đoạn Trường Tân Thanh: Tuyển tập phê bình (Tập 3) - Phần 2
128 trang 27 0 0 -
Đoạn Trường Tân Thanh: Tuyển tập phê bình (Tập 3) - Phần 1
228 trang 27 0 0