Doanh nghiệp nông nghiệp và vai trò đối với sự phát triển bền vững của nông nghiệp Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.20 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bước đầu nghiên cứu, phân tích về các khó khăn và vai trò của các doanh nghiệp nông nghiệp đối với việc giảm thiểu và khắc phục những khó khăn trong nông nghiệp, nhằm thúc đẩy nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững trước thách thức của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp nông nghiệp và vai trò đối với sự phát triển bền vững của nông nghiệp Việt Nam DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM AGRICULTURAL ENTERPRISES AND THE ROLE FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF VIETNAM AGRICULTURE PGS, TS. Phương Kỳ Sơn Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Những doanh nghiệp nông nghiệp hay nông lâm thủy sản (Gọi tắt là DN NgN, hoặcDN NLTS) ở Việt Nam hiện nay gồm rất nhiều loại hình khác nhau, rất đa dạng và phứctạp. Đó là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, có quy mô khác nhau, nhưngđều đầu tư và hoạt động một phần hoặc toàn bộ trong các lĩnh vực Nông, Lâm, Thủy sản. Hiện nay số lượng các doanh nghiệp NLTS ở nước ta còn ít ỏi, phần lớn là cácdoanh nghiệp nhỏ và các doanh nghiệp còn ít mặn mà trong việc đầu tư vào lĩnh vực nôngnghiệp. Nguyên nhân của thực trạng này là do việc đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn lợinhuận thấp, rủi ro nhiều. Sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp lại chịu rủi ro kép: rủi rodo thiên tai, dịch bệnh và rủi ro do thị trường nông sản bấp bênh. Trong khi sự hỗ trợ củanhà nước và các chính sách bảo hiểm chưa đảm bảo cho nhà đầu tư thấy được cơ hội đầutư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn so với các ngành khác. Bài viết bước đầu nghiên cứu, phân tích về các khó khăn và vai trò của các doanhnghiệp nông nghiệp đối với việc giảm thiểu và khắc phục những khó khăn trong nôngnghiệp, nhằm thúc đẩy nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững trước thách thức củabiến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường toàn cầu.Từ khóa: doanh nghiệp nông nghiệp, phát triển bền vững, nông nghiệp Việt Nam.Abstract The agricultural or agro-forestry-fishery enterprises (referred to as AE, or AFFbusinesses) in Vietnam today include a wide range of different, diverse and complex types.These are enterprises of all economic sectors with different scales, but all invest andoperate in part or all in the fields of Agriculture, Forestry, Fisheries. Currently, the number of AFF enterprises in our country is small, most of them aresmall businesses and less interested in investing in the agricultural sector. The causes ofthis situation is investing in agriculture and rural areas has low profit and high risk.Manufacturing business in agriculture has to suffer double risk: natural disasters,epidemics and unstable agricultural market. While State support and insurance policieshaven’t made the investors clear about the opportunities to invest in agriculture and ruralareas in comparison with other sectors. The article initially researches, analyzes the difficulties and the role of agriculturalenterprises in minimizing and overcoming difficulties in agriculture to promote Vietnamsagricultural sustainable development in the challenges of climate change and globalenvironmental pollution.Key words: The agricultural, sustainable development, Vietnams agricultural 879NỘI DUNG:1. Những khó khăn, hạn chế của nông nghiệp Việt Nam hiện nay1.1. Những khó khăn, hạn chế do nguyên nhân khách quan.1.1.1. Những khó khăn, rủi ro do thời tiết, mùa vụ. Đây là nguyên nhân chính gây ra rủi ro về giá cả của sản xuất nông nghiệp. Nôngnghiệp nói chung trên thế giới đều bị ảnh hưởng bởi thời tiết, mùa vụ, cho nên thường chụinhiều rủi ro hơn nhiều so với các ngành công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, nông nghiệpViệt Nam còn phụ thuộc thiên nhiên, mùa vụ nhiều hơn so với các nước khác. Cho nênnông nghiệp nói chung thường rất hay gặp rủi ro về giá cả. Điệp khúc “được mùa rớt giá,được giá thì không còn gì để bán” lặp đị lặp lặp lại, năm này qua năm khác ở Việt Nam, vàchưa có hy vọng nhìn thấy hồi kết thúc. Đặc biệt là các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủlực của nước ta như gạo, cao su, cà phê, hạt tiêu, tôm, cá tra… và nhất là các loại rau,quả… đều đã, đang và sẽ còn phải chịu hậu quả nặng nề của tình trạng rớt giá. Khối lượngxuất khẩu ngày càng tăng, nhưng kim nghạch XK lại có chiều hướng giảm.1.1.2. Những khó khăn, rủi ro do thiên tai. Việt Nam thường phải chịu hậu quả thiên tai nặng nề hơn so với các nước khác, bởivì: Một là, nước ta ở vùng khí hiệt nhiệt đới, gió mùa, lại có bờ biển dài, cho nên thườngphải chịu nhiều cơn bão, lũ… và bão, lũ mạnh hơn, phức tạp hơn, khó dự báo hơn so vớicác nước khác… Hai là, nước ta có địa hình rất phức tạp, nên cũng thường chụi ảnh hưởngnặng nề của hạn hán, gió nóng khốc liệt, đặc biệt là miền trung, Tây Nguyên và miền núiphía Bắc… Ba là, với khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm…, cho nên nông nghiệp nước ta cũngthường phải chịu ảnh hưởng của sâu, bệnh… rất nặng nề. “Về thiệt hại do thiên tai, theođánh giá của WB, Việt Nam là nước có tỷ lệ thiệt hại về người (đứng thứ 22) trên thế giới,bình quân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp nông nghiệp và vai trò đối với sự phát triển bền vững của nông nghiệp Việt Nam DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM AGRICULTURAL ENTERPRISES AND THE ROLE FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF VIETNAM AGRICULTURE PGS, TS. Phương Kỳ Sơn Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Những doanh nghiệp nông nghiệp hay nông lâm thủy sản (Gọi tắt là DN NgN, hoặcDN NLTS) ở Việt Nam hiện nay gồm rất nhiều loại hình khác nhau, rất đa dạng và phứctạp. Đó là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, có quy mô khác nhau, nhưngđều đầu tư và hoạt động một phần hoặc toàn bộ trong các lĩnh vực Nông, Lâm, Thủy sản. Hiện nay số lượng các doanh nghiệp NLTS ở nước ta còn ít ỏi, phần lớn là cácdoanh nghiệp nhỏ và các doanh nghiệp còn ít mặn mà trong việc đầu tư vào lĩnh vực nôngnghiệp. Nguyên nhân của thực trạng này là do việc đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn lợinhuận thấp, rủi ro nhiều. Sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp lại chịu rủi ro kép: rủi rodo thiên tai, dịch bệnh và rủi ro do thị trường nông sản bấp bênh. Trong khi sự hỗ trợ củanhà nước và các chính sách bảo hiểm chưa đảm bảo cho nhà đầu tư thấy được cơ hội đầutư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn so với các ngành khác. Bài viết bước đầu nghiên cứu, phân tích về các khó khăn và vai trò của các doanhnghiệp nông nghiệp đối với việc giảm thiểu và khắc phục những khó khăn trong nôngnghiệp, nhằm thúc đẩy nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững trước thách thức củabiến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường toàn cầu.Từ khóa: doanh nghiệp nông nghiệp, phát triển bền vững, nông nghiệp Việt Nam.Abstract The agricultural or agro-forestry-fishery enterprises (referred to as AE, or AFFbusinesses) in Vietnam today include a wide range of different, diverse and complex types.These are enterprises of all economic sectors with different scales, but all invest andoperate in part or all in the fields of Agriculture, Forestry, Fisheries. Currently, the number of AFF enterprises in our country is small, most of them aresmall businesses and less interested in investing in the agricultural sector. The causes ofthis situation is investing in agriculture and rural areas has low profit and high risk.Manufacturing business in agriculture has to suffer double risk: natural disasters,epidemics and unstable agricultural market. While State support and insurance policieshaven’t made the investors clear about the opportunities to invest in agriculture and ruralareas in comparison with other sectors. The article initially researches, analyzes the difficulties and the role of agriculturalenterprises in minimizing and overcoming difficulties in agriculture to promote Vietnamsagricultural sustainable development in the challenges of climate change and globalenvironmental pollution.Key words: The agricultural, sustainable development, Vietnams agricultural 879NỘI DUNG:1. Những khó khăn, hạn chế của nông nghiệp Việt Nam hiện nay1.1. Những khó khăn, hạn chế do nguyên nhân khách quan.1.1.1. Những khó khăn, rủi ro do thời tiết, mùa vụ. Đây là nguyên nhân chính gây ra rủi ro về giá cả của sản xuất nông nghiệp. Nôngnghiệp nói chung trên thế giới đều bị ảnh hưởng bởi thời tiết, mùa vụ, cho nên thường chụinhiều rủi ro hơn nhiều so với các ngành công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, nông nghiệpViệt Nam còn phụ thuộc thiên nhiên, mùa vụ nhiều hơn so với các nước khác. Cho nênnông nghiệp nói chung thường rất hay gặp rủi ro về giá cả. Điệp khúc “được mùa rớt giá,được giá thì không còn gì để bán” lặp đị lặp lặp lại, năm này qua năm khác ở Việt Nam, vàchưa có hy vọng nhìn thấy hồi kết thúc. Đặc biệt là các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủlực của nước ta như gạo, cao su, cà phê, hạt tiêu, tôm, cá tra… và nhất là các loại rau,quả… đều đã, đang và sẽ còn phải chịu hậu quả nặng nề của tình trạng rớt giá. Khối lượngxuất khẩu ngày càng tăng, nhưng kim nghạch XK lại có chiều hướng giảm.1.1.2. Những khó khăn, rủi ro do thiên tai. Việt Nam thường phải chịu hậu quả thiên tai nặng nề hơn so với các nước khác, bởivì: Một là, nước ta ở vùng khí hiệt nhiệt đới, gió mùa, lại có bờ biển dài, cho nên thườngphải chịu nhiều cơn bão, lũ… và bão, lũ mạnh hơn, phức tạp hơn, khó dự báo hơn so vớicác nước khác… Hai là, nước ta có địa hình rất phức tạp, nên cũng thường chụi ảnh hưởngnặng nề của hạn hán, gió nóng khốc liệt, đặc biệt là miền trung, Tây Nguyên và miền núiphía Bắc… Ba là, với khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm…, cho nên nông nghiệp nước ta cũngthường phải chịu ảnh hưởng của sâu, bệnh… rất nặng nề. “Về thiệt hại do thiên tai, theođánh giá của WB, Việt Nam là nước có tỷ lệ thiệt hại về người (đứng thứ 22) trên thế giới,bình quân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Quản lý rủi ro nông nghiệp Phát triển nông nghiệp bền vững Doanh nghiệp nông lâm thủy sản Doanh nghiệp nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 191 0 0
-
11 trang 173 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 166 0 0 -
19 trang 156 0 0
-
7 trang 115 0 0
-
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 93 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 79 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 75 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 70 0 0 -
Xây dựng tập đoàn kinh tế góp phần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế: Phần 2
78 trang 62 0 0