Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại Lào/Cambodia
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.44 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo một nghiên cứu của Oxfam năm 2016, đầu tư vào nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên là hướng tập trung lớn của các doanh nghiệp Việt Nam tại Lào và Cambodia, vì lợi thế tiếp giáp biên giới với hai nước này. Trong khi đầu tư vào Cambodia tập trung vào khai thác đất trồng cao su, thì đầu tư vào Lào khai thác nguồn đất đai và thuê đất đa dạng hơn, với các loại cây trồng, hoa màu khác nhau và cả chăn nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại Lào/CambodiaDoanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại Lào/CambodiaNgười viết: Phạm Văn Dũng1. Thông tin chung về đầu tư của Việt Nam tại Lào và CambodiaĐầu tư ra nước ngoài của Việt Nam bắt đầu xuất hiện sau khi có chính sách đổi mới từ cuốinhững năm 80 của Thế kỷ 20. Trong giai đoạn từ 1989 – 1998 cả nước chỉ có 12 dự án đăng kíđầu tư ra nước ngoài. Đầu tư ra nước ngoài bắt đầu tăng trong giai đoạn 1999-2005, khi có 128dự án đăng kí theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (VnEconomy, 2013).Tính đến đầu năm 2017, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần 21,4 tỉ đô la Mỹ với 1.188 dự án củacác doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại 70 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hai quốc gia nhận đầu tưlớn nhất là Lào và Cambodia, với tổng số vốn lần lượt là 5,12 tỉ đô-la (trong 270 dự án) và 2,89tỉ đô-la (191 dự án). Ngoài ra các doanh nghiệp Việt Nam còn đầu tư ra một số quốc gia khácnhư Nga, châu Phi (Viet Nam News, 2017).Những người ủng hộ đầu tư xuyên biên giới thường nhấn mạnh yếu tố giao lưu văn hoá, hiện đạihoá ngành nông nghiệp, và xây dựng đất nước thịnh vượng. Nhưng đằng sau đó là nhu cầu củanền kinh tế. Việt Nam là nước sản xuất hàng đầu về cao su, gỗ và giấy xuất khẩu, và các yếu tốlịch sử, xã hội, dân số đa dạng giúp các công ty Việt Nam tìm kiếm được nguồn nguyên liệu gỗvà đất đai được nhiều hơn so với ở trong nước (Nguyen 2012; Sikor 2012). Với khoảng 80% gỗtròn và gỗ xẻ nhập khẩu, Việt Nam đang phụ thuộc lớn vào lượng gỗ từ Cambodia và Lào(Dwyer, 2015, trang 17).Trong đầu tư vào nông nghiệp, canh tác quy mô lớn, thì đáng chú ý là các dự án trồng cao su.Việt Nam có 72 dự án đầu tư trồng cao su, với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 2,2 tỉ đô-la Mỹ. Tậpđoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) bắt đầu tiến hành khảo sát từ năm 2007 và hướng tớitrồng 100.000 ha cao su ở Lào và Cambodia (VnEconomy, 2013). Tính đến đầu năm 2017, đã có23 dự án đầu tư trồng cao su tại Lào, Cambodia, trong đó Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Laicó bốn dự án trồng cao su (Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2017).Theo một nghiên cứu của Oxfam năm 2016, đầu tư vào nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên làhướng tập trung lớn của các doanh nghiệp Việt Nam tại Lào và Cambodia, vì lợi thế tiếp giápbiên giới với hai nước này. Trong khi đầu tư vào Cambodia tập trung vào khai thác đất trồng caosu, thì đầu tư vào Lào khai thác nguồn đất đai và thuê đất đa dạng hơn, với các loại cây trồng,hoa màu khác nhau và cả chăn nuôi (Oxfam, 2016, trang 11).Có cả doanh nghiệp nhà nước lẫn doanh nghiệp tư nhân Việt Nam đầu tư ở Lào và Cambodia.Có 41 công ty đầu tư vào 51 dự án đầu tư nông nghiệp vào 2 nước này. Điều đáng lưu ý là phầnlớn các công ty đó có mối liên hệ với nhau, khi có 33 dự án do các doanh nghiệp thành viên củaTập đoàn cao su (VRG) và 11 dự án có liên hệ mật thiết với Hoàng Anh Gia Lai (HAGL). Độnglực chính để các doanh nghiệp đầu tư là do hai nước bạn có nguồn tài nguyên rừng phong phúvới giá rẻ, có tiềm năng khoáng sản, còn sẵn nguồn đất đai và công lao động rẻ. Đa số các côngty bắt đầu đàm phán để lấy đất đầu tư trong giai đoạn 2005- 2008, khi đó giá cao su đang cao vàđất đai đang sẵn có với giá thấp. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp nhà đầu tư sử dụng đất trênthực tế và giấy chứng nhận về đất ít hơn nhiều so với hợp đồng tô nhượng đất (Oxfam, 2016,trang 15).Trong khi các đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam có bằng chứng về việc cải thiện về hạ tầngcơ sở, thì số lao động tuyển dụng không được đề cập đầy đủ. Đặc biệt ở Cambodia, việc tuyểndụng lao động địa phương còn hạn chế, khi chỉ có 3% số dân ở các huyện có gắn kết với đầu tưnông nghiệp (Oxfam, 2016, trang 26).Đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam đã có những tác động đến địa phương. Năm 2013, Tổchức Nhân chứng Toàn cầu (Global Witness) có thông tin cho rằng VRG vi phạm các vấn đề liênquan đến đất đai, môi trường sống và pháp luật tại Lào, Cambodia (SHS, 2013). Mặt khác, ngườidân địa phương thường không được tham vấn trong quá trình thu hồi đất và bồi thường theo quyđịnh trong Đồng thuận tự do có thông tin đầy đủ, chủ động (FPIC) cũng như các biện pháp giảmnhẹ tác động cho đến nay. Các công ty không gắn kết trực tiếp với các cộng động bị ảnh hưởng;cũng như không thấy trách nhiệm của mình trước cộng đồng, mà coi đó là trách nhiệm của chínhquyền (Oxfam, 2016, trang 29).2. Thông tin doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại LàoDoanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Lào đã có tăng trưởng liên tục cả về lượng tiền và phạm viđầu tư. Năm 2004 có 29 dự án cấp phép đầu tư với trị giá khoảng 18,9 triệu USD, phần lớn docác doanh nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh đầu tư, thuộc lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, chế biếngỗ, thuốc chữa bệnh, nông nghiệp (Việt Báo, 2004). Từ tháng 8/1993 đến tháng 3/2007, ViệtNam đã cấp phép cho 70 dự án đầu tư sang Lào với số vốn 461 triệu USD. Tính đến năm 2007,có khoảng 80 doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tại Lào dưới các hình thức công ty liên doanh,văn phòng đại diện, cửa hàng, siêu thị.... với số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD. Đến lúc này đầu tưđã vươn ra hầu hết các lĩnh vực kinh tế của Lào như nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp,viễn thông, thuỷ điện, chế biến gỗ, khai khoáng, thương mại, khách sạn-nhà hàng, ngân hàng...(VnEconomy, 2007). Năm 2011 đã có 203 dự án đầu tư tại Lào, đạt trên 3,3 tỷ USD (Đất Việt,2016). Đến hết tháng 9/2012, Việt Nam đã có 222 dự án được cấp phép đầu tư tại Lào với tổngvốn đăng kí đầu tư là 3,8 tỷ USD (VnEconomy, 2013). Đến năm 2014 có 253 dự án với tổng sốvốn FDI đạt hơn 5,1 tỷ USD. Tính đến tháng 8/2015, đã có 261 dự án đầu tư của doanh nghiệpViệt Nam với tổng số vốn 5,2 tỷ USD rót vào Lào (Đất Việt, 2016). Theo số liệu mới nhất tínhđến tháng 1/2017, doanh nghiệp Việt Nam có 270 dự án với số vốn đăng ký đầu tư tại Lào là5,12 tỉ đô-la (Viet Nam News, 2017).Tính đến đầu năm 2016, Việt Nam đã rót số vốn 2,2 tỉ đô-la vào Lào trên thực tế, chiếm tỉ lệkhoảng 42% so với số vốn đăng ký. Có 350 doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào các ngành nghền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại Lào/CambodiaDoanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại Lào/CambodiaNgười viết: Phạm Văn Dũng1. Thông tin chung về đầu tư của Việt Nam tại Lào và CambodiaĐầu tư ra nước ngoài của Việt Nam bắt đầu xuất hiện sau khi có chính sách đổi mới từ cuốinhững năm 80 của Thế kỷ 20. Trong giai đoạn từ 1989 – 1998 cả nước chỉ có 12 dự án đăng kíđầu tư ra nước ngoài. Đầu tư ra nước ngoài bắt đầu tăng trong giai đoạn 1999-2005, khi có 128dự án đăng kí theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (VnEconomy, 2013).Tính đến đầu năm 2017, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần 21,4 tỉ đô la Mỹ với 1.188 dự án củacác doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại 70 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hai quốc gia nhận đầu tưlớn nhất là Lào và Cambodia, với tổng số vốn lần lượt là 5,12 tỉ đô-la (trong 270 dự án) và 2,89tỉ đô-la (191 dự án). Ngoài ra các doanh nghiệp Việt Nam còn đầu tư ra một số quốc gia khácnhư Nga, châu Phi (Viet Nam News, 2017).Những người ủng hộ đầu tư xuyên biên giới thường nhấn mạnh yếu tố giao lưu văn hoá, hiện đạihoá ngành nông nghiệp, và xây dựng đất nước thịnh vượng. Nhưng đằng sau đó là nhu cầu củanền kinh tế. Việt Nam là nước sản xuất hàng đầu về cao su, gỗ và giấy xuất khẩu, và các yếu tốlịch sử, xã hội, dân số đa dạng giúp các công ty Việt Nam tìm kiếm được nguồn nguyên liệu gỗvà đất đai được nhiều hơn so với ở trong nước (Nguyen 2012; Sikor 2012). Với khoảng 80% gỗtròn và gỗ xẻ nhập khẩu, Việt Nam đang phụ thuộc lớn vào lượng gỗ từ Cambodia và Lào(Dwyer, 2015, trang 17).Trong đầu tư vào nông nghiệp, canh tác quy mô lớn, thì đáng chú ý là các dự án trồng cao su.Việt Nam có 72 dự án đầu tư trồng cao su, với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 2,2 tỉ đô-la Mỹ. Tậpđoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) bắt đầu tiến hành khảo sát từ năm 2007 và hướng tớitrồng 100.000 ha cao su ở Lào và Cambodia (VnEconomy, 2013). Tính đến đầu năm 2017, đã có23 dự án đầu tư trồng cao su tại Lào, Cambodia, trong đó Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Laicó bốn dự án trồng cao su (Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2017).Theo một nghiên cứu của Oxfam năm 2016, đầu tư vào nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên làhướng tập trung lớn của các doanh nghiệp Việt Nam tại Lào và Cambodia, vì lợi thế tiếp giápbiên giới với hai nước này. Trong khi đầu tư vào Cambodia tập trung vào khai thác đất trồng caosu, thì đầu tư vào Lào khai thác nguồn đất đai và thuê đất đa dạng hơn, với các loại cây trồng,hoa màu khác nhau và cả chăn nuôi (Oxfam, 2016, trang 11).Có cả doanh nghiệp nhà nước lẫn doanh nghiệp tư nhân Việt Nam đầu tư ở Lào và Cambodia.Có 41 công ty đầu tư vào 51 dự án đầu tư nông nghiệp vào 2 nước này. Điều đáng lưu ý là phầnlớn các công ty đó có mối liên hệ với nhau, khi có 33 dự án do các doanh nghiệp thành viên củaTập đoàn cao su (VRG) và 11 dự án có liên hệ mật thiết với Hoàng Anh Gia Lai (HAGL). Độnglực chính để các doanh nghiệp đầu tư là do hai nước bạn có nguồn tài nguyên rừng phong phúvới giá rẻ, có tiềm năng khoáng sản, còn sẵn nguồn đất đai và công lao động rẻ. Đa số các côngty bắt đầu đàm phán để lấy đất đầu tư trong giai đoạn 2005- 2008, khi đó giá cao su đang cao vàđất đai đang sẵn có với giá thấp. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp nhà đầu tư sử dụng đất trênthực tế và giấy chứng nhận về đất ít hơn nhiều so với hợp đồng tô nhượng đất (Oxfam, 2016,trang 15).Trong khi các đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam có bằng chứng về việc cải thiện về hạ tầngcơ sở, thì số lao động tuyển dụng không được đề cập đầy đủ. Đặc biệt ở Cambodia, việc tuyểndụng lao động địa phương còn hạn chế, khi chỉ có 3% số dân ở các huyện có gắn kết với đầu tưnông nghiệp (Oxfam, 2016, trang 26).Đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam đã có những tác động đến địa phương. Năm 2013, Tổchức Nhân chứng Toàn cầu (Global Witness) có thông tin cho rằng VRG vi phạm các vấn đề liênquan đến đất đai, môi trường sống và pháp luật tại Lào, Cambodia (SHS, 2013). Mặt khác, ngườidân địa phương thường không được tham vấn trong quá trình thu hồi đất và bồi thường theo quyđịnh trong Đồng thuận tự do có thông tin đầy đủ, chủ động (FPIC) cũng như các biện pháp giảmnhẹ tác động cho đến nay. Các công ty không gắn kết trực tiếp với các cộng động bị ảnh hưởng;cũng như không thấy trách nhiệm của mình trước cộng đồng, mà coi đó là trách nhiệm của chínhquyền (Oxfam, 2016, trang 29).2. Thông tin doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại LàoDoanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Lào đã có tăng trưởng liên tục cả về lượng tiền và phạm viđầu tư. Năm 2004 có 29 dự án cấp phép đầu tư với trị giá khoảng 18,9 triệu USD, phần lớn docác doanh nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh đầu tư, thuộc lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, chế biếngỗ, thuốc chữa bệnh, nông nghiệp (Việt Báo, 2004). Từ tháng 8/1993 đến tháng 3/2007, ViệtNam đã cấp phép cho 70 dự án đầu tư sang Lào với số vốn 461 triệu USD. Tính đến năm 2007,có khoảng 80 doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tại Lào dưới các hình thức công ty liên doanh,văn phòng đại diện, cửa hàng, siêu thị.... với số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD. Đến lúc này đầu tưđã vươn ra hầu hết các lĩnh vực kinh tế của Lào như nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp,viễn thông, thuỷ điện, chế biến gỗ, khai khoáng, thương mại, khách sạn-nhà hàng, ngân hàng...(VnEconomy, 2007). Năm 2011 đã có 203 dự án đầu tư tại Lào, đạt trên 3,3 tỷ USD (Đất Việt,2016). Đến hết tháng 9/2012, Việt Nam đã có 222 dự án được cấp phép đầu tư tại Lào với tổngvốn đăng kí đầu tư là 3,8 tỷ USD (VnEconomy, 2013). Đến năm 2014 có 253 dự án với tổng sốvốn FDI đạt hơn 5,1 tỷ USD. Tính đến tháng 8/2015, đã có 261 dự án đầu tư của doanh nghiệpViệt Nam với tổng số vốn 5,2 tỷ USD rót vào Lào (Đất Việt, 2016). Theo số liệu mới nhất tínhđến tháng 1/2017, doanh nghiệp Việt Nam có 270 dự án với số vốn đăng ký đầu tư tại Lào là5,12 tỉ đô-la (Viet Nam News, 2017).Tính đến đầu năm 2016, Việt Nam đã rót số vốn 2,2 tỉ đô-la vào Lào trên thực tế, chiếm tỉ lệkhoảng 42% so với số vốn đăng ký. Có 350 doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào các ngành nghền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp Việt Nam Thông tin doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp nước ngoài Doanh nghiệp đầu tư vốn tại Lào Doanh nghiệp đầu tư tại CambodiaTài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 324 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 216 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 195 0 0 -
97 trang 163 0 0
-
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 139 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 119 0 0 -
95 trang 101 0 0
-
17 trang 100 0 0
-
17 trang 98 0 0
-
5 trang 88 0 0