Doanh nhân lịch sử: Đặng Huy Trứ (Ất Dậu 1825 – Giáp Tuất 1874)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước Đại Việt từ thời Tự Đức, do bế quan tỏa cảng, kinh tế sa sút, quan tham lúc nhúc. Đến nỗi vua phải kêu lên trong một chỉ dụ gửi các quan năm 1851: “Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như hổ. Quan mưu tích cho đầy túi tham, ngày đục, tháng khoét, lại thêm bao nhiêu việc sách nhiễu không thể kể hết được”… Trong bối cảnh đó, lại có một ông quan nổi tiếng thanh liêm, danh thơm truyền đời, đó là Đặng Huy Trứ!Đặng Huy Trứ (1825-1874) quê ở làng Thanh Lương, Hương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nhân lịch sử: Đặng Huy Trứ (Ất Dậu 1825 – Giáp Tuất 1874) Đặng Huy Trứ (Ất Dậu 1825 – Giáp Tuất 1874)Vị quan làm thơ, viết sách chống tham nhũng Nước Đại Việt từ thời Tự Đức, do bế quan tỏa cảng, kinh tế sa sút, quantham lúc nhúc. Đến nỗi vua phải kêu lên trong m ột chỉ dụ gửi các quan năm1851: “Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như hổ. Quan mưu tích cho đầytúi tham, ngày đục, tháng khoét, lại thêm bao nhiêu việc sách nhiễu không thểkể hết được”… Trong bối cảnh đó, lại có một ông quan nổi tiếng thanh li êm,danh thơm truyền đời, đó là Đặng Huy Trứ! Đặng Huy Trứ (1825-1874) quê ở làng Thanh Lương, Hương Trà, Th ừaThiên-Huế. Ông đỗ tiến sĩ năm 22 tuổi (1847), dạy học 8 năm, rồi ra l àm quannăm 1856, giữ các chức Thông phán Ty bố chánh Thanh Hóa, tri huyện QuảngXương, tri phủ Thiên Trường (Nam Định), Bố chánh Quảng Nam, Hàn lâmviện Ngự Sử, Biện lý bộ Hộ, phụ trách Ty Bình Chuẩn ở Hà Nội. Ông từng điHương Cảng, Ma Cao, Quảng Châu… buôn bán, lo việc kinh tế cho triều đ ình.15 năm làm quan, cả quan xử án, lẫn quan kinh tế, gia đình ông vẫn “Cơm vẫnrau dưa, canh chủ chốt”, “t ường kẻ vách bung, nhà che mái dột”. Làm quan xửán, bọn quan tham mấy lần hối lộ ông, ông vẫn “một tấm l òng băng, chẳng bụivương”. Hối lộ không được, chúng vu cáo ông, ông vẫn thanh thản. Khi làm quan Ngự Sử, có viên quan tham tri bộ binh, cấp trên của ông, lại làngười trong họ, c ùng quê, có hành vi tham nh ũng, bị ông vạch tội: “cho d ùthân thích bút không dung”. Vì việc làm khảng khái này mà trong 9 tháng, 3lần ông bị giáng chức! Có lẽ chính vì thế mà Đặng Huy Trứ thấu hiểu tai họatày đình của nạn tham nhũng, hối lộ đang ngày đêm làm ruỗng mọt cái rườngcột nước nhà. Vạch tội tham nhũng ch ưa đủ, ông còn làm rất nhiều thơ nói vềđạo đức người làm quan: “Dân không chăm sóc chớ làm quan” (Cho cháo);“Dân miếng ăn chẳng có/ Ta ngồi ăn sao đang? (Miếng ăn gian nan ); “Dẫungười đời tham lam thành thói/ Lòng son này gi ữ với cao xanh” (Dặn bảo đồngsự). Lúc ông làm quan tri huyện Quảng Xương, dân bị mất mùa, đói kém,thương dân, ông không chịu mộ lính ngay, nên bị phạt một năm không l ương,vợ con trong quê ra chơi phải đi vay gạo ăn. Ông tâm sự: “Ngoài kia kêu khócbao người đói/ Cám cảnh dân đen những chạnh lòng” (Vay được ít gạo-1860). Quá bức xúc trước họa tham nhũng, hối lộ, về cuối đời, khi đang bệnhnặng ở Trung Quốc, ông đã dốc hết trí tuệ và sinh lực để soạn cuốn sách dày650 trang bàn về nạn hối lộ và đức thanh liêm của người làm quan, gọi là Từthụ yếu quy, rồi tự bỏ tiền túi ra in năm 1868, mong để lại cho đời sau l àm bàihọc. Đây là cuốn sách có một không hai trong lịch sử n ước ta, một tác phẩmđặc sắc và độc đáo. Sách Từ thụ yếu quy đúc kết 104 kiểu hối lộ, tham nhũngđiển hình phổ biến trong xã hội. Sau mỗi điều viết về tệ hối lộ, Đặng Huy Trứkêu lên: Không thể nhận! Chẳng hạn: Sĩ tử đi thi hối lộ cầu đ ược đỗ. Quan lạixảo quyệt hối lộ, cầu đ ược tiến cử. Quản cơ, suất đội hối lộ để được ra coi cửaquan, cửa biển (tức Hải quan). Địa ph ương hối lộ các quan thanh tri, th ươngnhân… hối lộ để xin giấu bớt thuế. Con buôn n ước ngoài hối lộ để cầu thânv.v.. Còn có nhiều thứ hối lộ “không thể nhận” nữa nh ư Hối lộ để chia nhaunhững thứ dôi ra trong kho; hối hộ để cầu xin làm việc thu thuế; nhà giàu keokiệt hối lộ để được miễn góp việc công; hối lộ để xin khai thác khoáng sảnv.v.. Do nhiều năm làm quan lo kinh tế cho triều đình, bằng kinh nghiệm củamình, Đặng Huy Trứ đã tổng kết gần như đủ mưu ma hối lộ, tham nhũng. Ôngviết cuốn sách cách đây 131 năm, bây giờ đọc l ên vẫn giật mình! Ước gì sáchTừ thụ yếu quy được tái bản?Ngô Minh Khôi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nhân lịch sử: Đặng Huy Trứ (Ất Dậu 1825 – Giáp Tuất 1874) Đặng Huy Trứ (Ất Dậu 1825 – Giáp Tuất 1874)Vị quan làm thơ, viết sách chống tham nhũng Nước Đại Việt từ thời Tự Đức, do bế quan tỏa cảng, kinh tế sa sút, quantham lúc nhúc. Đến nỗi vua phải kêu lên trong m ột chỉ dụ gửi các quan năm1851: “Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như hổ. Quan mưu tích cho đầytúi tham, ngày đục, tháng khoét, lại thêm bao nhiêu việc sách nhiễu không thểkể hết được”… Trong bối cảnh đó, lại có một ông quan nổi tiếng thanh li êm,danh thơm truyền đời, đó là Đặng Huy Trứ! Đặng Huy Trứ (1825-1874) quê ở làng Thanh Lương, Hương Trà, Th ừaThiên-Huế. Ông đỗ tiến sĩ năm 22 tuổi (1847), dạy học 8 năm, rồi ra l àm quannăm 1856, giữ các chức Thông phán Ty bố chánh Thanh Hóa, tri huyện QuảngXương, tri phủ Thiên Trường (Nam Định), Bố chánh Quảng Nam, Hàn lâmviện Ngự Sử, Biện lý bộ Hộ, phụ trách Ty Bình Chuẩn ở Hà Nội. Ông từng điHương Cảng, Ma Cao, Quảng Châu… buôn bán, lo việc kinh tế cho triều đ ình.15 năm làm quan, cả quan xử án, lẫn quan kinh tế, gia đình ông vẫn “Cơm vẫnrau dưa, canh chủ chốt”, “t ường kẻ vách bung, nhà che mái dột”. Làm quan xửán, bọn quan tham mấy lần hối lộ ông, ông vẫn “một tấm l òng băng, chẳng bụivương”. Hối lộ không được, chúng vu cáo ông, ông vẫn thanh thản. Khi làm quan Ngự Sử, có viên quan tham tri bộ binh, cấp trên của ông, lại làngười trong họ, c ùng quê, có hành vi tham nh ũng, bị ông vạch tội: “cho d ùthân thích bút không dung”. Vì việc làm khảng khái này mà trong 9 tháng, 3lần ông bị giáng chức! Có lẽ chính vì thế mà Đặng Huy Trứ thấu hiểu tai họatày đình của nạn tham nhũng, hối lộ đang ngày đêm làm ruỗng mọt cái rườngcột nước nhà. Vạch tội tham nhũng ch ưa đủ, ông còn làm rất nhiều thơ nói vềđạo đức người làm quan: “Dân không chăm sóc chớ làm quan” (Cho cháo);“Dân miếng ăn chẳng có/ Ta ngồi ăn sao đang? (Miếng ăn gian nan ); “Dẫungười đời tham lam thành thói/ Lòng son này gi ữ với cao xanh” (Dặn bảo đồngsự). Lúc ông làm quan tri huyện Quảng Xương, dân bị mất mùa, đói kém,thương dân, ông không chịu mộ lính ngay, nên bị phạt một năm không l ương,vợ con trong quê ra chơi phải đi vay gạo ăn. Ông tâm sự: “Ngoài kia kêu khócbao người đói/ Cám cảnh dân đen những chạnh lòng” (Vay được ít gạo-1860). Quá bức xúc trước họa tham nhũng, hối lộ, về cuối đời, khi đang bệnhnặng ở Trung Quốc, ông đã dốc hết trí tuệ và sinh lực để soạn cuốn sách dày650 trang bàn về nạn hối lộ và đức thanh liêm của người làm quan, gọi là Từthụ yếu quy, rồi tự bỏ tiền túi ra in năm 1868, mong để lại cho đời sau l àm bàihọc. Đây là cuốn sách có một không hai trong lịch sử n ước ta, một tác phẩmđặc sắc và độc đáo. Sách Từ thụ yếu quy đúc kết 104 kiểu hối lộ, tham nhũngđiển hình phổ biến trong xã hội. Sau mỗi điều viết về tệ hối lộ, Đặng Huy Trứkêu lên: Không thể nhận! Chẳng hạn: Sĩ tử đi thi hối lộ cầu đ ược đỗ. Quan lạixảo quyệt hối lộ, cầu đ ược tiến cử. Quản cơ, suất đội hối lộ để được ra coi cửaquan, cửa biển (tức Hải quan). Địa ph ương hối lộ các quan thanh tri, th ươngnhân… hối lộ để xin giấu bớt thuế. Con buôn n ước ngoài hối lộ để cầu thânv.v.. Còn có nhiều thứ hối lộ “không thể nhận” nữa nh ư Hối lộ để chia nhaunhững thứ dôi ra trong kho; hối hộ để cầu xin làm việc thu thuế; nhà giàu keokiệt hối lộ để được miễn góp việc công; hối lộ để xin khai thác khoáng sảnv.v.. Do nhiều năm làm quan lo kinh tế cho triều đình, bằng kinh nghiệm củamình, Đặng Huy Trứ đã tổng kết gần như đủ mưu ma hối lộ, tham nhũng. Ôngviết cuốn sách cách đây 131 năm, bây giờ đọc l ên vẫn giật mình! Ước gì sáchTừ thụ yếu quy được tái bản?Ngô Minh Khôi
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Danh nhân văn hóa danh nhân lịch sử nhân vật lịch sử lịch sử việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 86 1 0 -
69 trang 75 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 58 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0