Danh mục

Doanh nhân lịch sử: Đặng Việt Châu (1914-1987)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.18 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặng Việt Châu tên khai sinh là Đặng Hữu Rạng sinh năm 1914, người làng Bách Tính, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Ông là con thứ ba tú tài Hán học Đặng Hữu Mai - một nhà nho có tiết tháo; tuy nhà nghèo nhưng không chịu cộng tác với chính quyền thực dân mà làm nghề dạy học tư cho đến lúc qua đời. Đặng Hữu Rạng vốn thông minh nên được cha mẹ cho ăn học. Sau khi học xong tiểu học kiêm bị, năm 1929 trúng tuyển vào trường Thành Chung, Nam Định. Lúc này ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nhân lịch sử: Đặng Việt Châu (1914-1987) Đặng Việt Châu (1914-1987)Đặng Việt Châu tên khai sinh là Đặng Hữu Rạng sinh năm 1914, ng ười làngBách Tính, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Ông là con thứ ba tú tài Hán họcĐặng Hữu Mai - một nhà nho có tiết tháo; tuy nhà nghèo nhưng không chịucộng tác với chính quyền thực dân mà làm nghề dạy học tư cho đến lúc quađời. Đặng Hữu Rạng vốn thông minh nên được cha mẹ cho ăn học. Sau khi họcxong tiểu học kiêm bị, năm 1929 trúng tuyển v ào trường Thành Chung, NamĐịnh. Lúc này ở Nam Định có phong trào yêu nước khá sôi nổi, Việt NamQuốc dân Đảng và Thanh niên cách mạng đồng chí Hội đều có cơ sở và ra sứctuyên truyền giác ngộ thanh ni ên học sinh.Cuối năm 1929 Đặng Hữu Rạng tham gia học sinh đoàn Việt Nam Quốc dânĐảng, nhưng cuộc khủng bố bắt bớ của thực dân sau bạo động Yên Bái thì hầuhết học sinh đoàn ở Nam Định không hoạt động nữa. Sau thấy phong tr ào đấutranh sôi nổi, kiên trì, Đặng Hữu Rạng cùng một số bạn thân gia nhập Hội họcsinh đỏ, tham gia hoạt động kỷ niệm Cách mạng tháng tháng M ười và vậnđộng rộng bãi khoá chống viên đốc học nguời Pháp mạt sát khinh bỉ học sinhbản xứ. Do mật thám Pháp l ùng bắt những học sinh hoạt động tích cực, ĐặngHữu Rạng phải bỏ trốn, xin với Xứ uỷ vi ên Bắc Kỳ Phạm Văn Ngọ (tức Ngạn)cho thoát ly hoạt động. Phạm Văn Ngọ giới thiệu ra Hải Phòng đi vô sản hoá.Đảng bộ Hải Phòng đưa ông ra làm công nhân ghép cốp pha ở công trường mởrộng nhà máy Xi măng. Tháng 3/1931, Đặng Hữu Rạng được Chi bộ cộng sảnXi măng kết nạp. Ông đã cùng các đồng chí trong cho bộ lãnh đạo công nhânnhà máy đấu tranh chống chủ. Vì bị lộ Đặng Hữu Rạng phải bỏ việc trốn sangnhà ông cậu ở bên phố làm nghề gia sư nhưng vẫn giữ mối liên hệ với chi bộXi măng. Tháng 6/1931, Bí thư Xứ uỷ lâm thời Trần Quang Tặng thấy ông cótrình độ văn hoá nên lấy ông về cơ quan Xứ uỷ đặt tại Hải Phòng làm công tácbiên tập báo Tiến lên, cơ quan ngôn luận của Xứ uỷ. Tại đây ông đ ược TrầnQuang Tặng bồi dưỡng lý luận cách mạng và phương pháp kinh nghiệm hoạtđộng bí mật. Nhưng vào đêm giao thừa năm Nhâm Thân (4/2/1932) ông cùngmột số đồng chí ở cơ quan Xứ uỷ bị mật thám Pháp bắt. Chúng giam ở nhà laoHải Phòng 8 tháng để tra khảo nhưng không khai thác được gì, ngoài số tài liệuchúng bắt được khi khám cơ quan. Sau toà đại hình Hà Nội kết án 5 năm tù rồiđày đi Sơn La, đến khi Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền, ông được thavào tháng 8/1936, nhưng b ắt phải về nguyên quán. Chỉ một tuần sau khi vềquê, ông đã tìm cách liên hệ với một số chiến sĩ cách mạng cũ để hoạt động.Tháng 9/1936, ông cùng 4 đồng chí nữa lập ban Liên tỉnh Nam Định, TháiBình, Hà Nam, Ninh Bình, và liên lạc được với đồng chí Đinh Xuân Nhạ tứcTrần Quý Kiên, rồi với các đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Tô Hiệu... Hội nghịtháng 11/1937 t ại phố Hàng Bột, Hà Nội quyết định lập lại xứ uỷ Bắc Kỳ gồm5 người. Đặng Văn Rạng tham gia Xứ uỷ, phụ trách khu C gồm 4 tỉnh NamĐịnh, Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình. Ông đã cùng các đồng chí khác lãnh đạophong trào đấu tranh công khai và mở đại lý báo Đời nay ở Nam Định. Tháng8/1939 mật thám Pháp bắt ông ở đại lý báo, nh ưng chỉ giam ít ngày rồi phải thảvì không có chứng cứ, buộc tội. Biết không thể ở quê được, ông trốn lên HàNội, nhưng bọn mật thám vẫn tìm ra dấu vết và bắt giam đưa đi căng Bắc Mêđến 8/1942 mới được tha, nhưng bị quản thúc. Cuối năm 1943, Nguyễn LươngBằng liên hệ và sau đó bố trí cho ông thoát ly hoạt động. Tháng 12/1944 ĐặngVăn Rạng tham gia phái đoàn ngoại giao do Hoàng Quốc Việt lãnh đạo từ HảiPhòng sang Quảng Tây, Trung Quốc, nhờ Bác Hồ h ướng dẫn giúp đỡ pháiđoàn mới thoát khỏi tay tướng Trương Phát Khuê. Về nước, tháng 5/1945, Xứuỷ giao cho nhiệm vụ về giúp Ban cán sự tỉnh Vĩnh Yên. ở đây, ông cùng cáccán bộ của Xứ uỷ như: Đinh Đức Thiện, Khuất Thị Bưởi lãnh đạo phát triểnphong trào Việt Minh ở các huyện Vĩnh T ường, Yên Lạc, Bình Xuyên, TamDương và Lập Thạch.Khi Nhật đầu hàng Đồng minh, ông cùng Ban cán sự lãnh đạo khởi nghĩagiành chính quyền ở 5 huyện trên. Ban cán sự tỉnh cử ông làm Chủ tịch Uỷ bannhân dân cách mạng lâm thời tỉnh. Tháng 4/1946, đ ược điều về làm Chánh vănphòng Bộ Nội vụ. Trong kháng chiến chống Pháp ông giữ nhiệm vụ Phó chủtịch ủy ban kháng chiến hành chính khu IV, Khu u ỷ viên (10/1948 đến 4/1950)Thứ trưởng Bộ Kinh tế.Từ năm 1955 đến khi qua đời (1987) ông lần l ượt giữ nhiều trọng trách: Thứtrưởng Bộ Ngoại thương, Phó chủ nhiệm thường trực Uỷ ban kế hoạch Nhànước, Bộ trưởng Bộ tài chính, Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Tổng giám đốcNgân hàng Nhà nước... Ông cũng được bầu là đại biểu Quốc hội từ khoá I đếnkhoá VI ...

Tài liệu được xem nhiều: