Doanh nhân với văn hoá tự trào
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một doanh nhân có văn hóa tự trào là người biết giải thích dí dỏm, hóm hỉnh về sự thành công hay vai trò của mình, biết tự giễu cợt các thiếu sót, biết đùa bỡn về các tin đồn, biết tự cười trước các nhược điểm, thói hư tật xấu của mình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nhân với văn hoá tự tràoDoanh nhân với văn hoá tự trào.Một doanh nhân có văn hóa tự trào là người biết giải thích dídỏm, hóm hỉnh về sự thành công hay vai trò của mình, biết tựgiễu cợt các thiếu sót, biết đùa bỡn về các tin đồn, biết tự cườitrước các nhược điểm, thói hư tật xấu của mình... Tất cả đượcthể hiện bằng các câu nói tự trào đúng lúc, đúng chỗ làm ngườinghe bật cười sảng khoái.Có lẽ các nhà thơ tự trào nổi tiếng của nước ta như Cao Bá Quát,Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến.. sẽ rất hài lòng khi biết rằngtại buổi tọa đàm tại Viện Leadman (thuộc Hiệp Hội Doanhnghiệp TP.HCM ) hôm 17/12/2011 vừa qua, chủ đề Kỹ năng tựtrào của doanh nhân do ông Nguyễn Thiện, Giám đốc Công tyTruyền thông Tiêu Điểm nghiên cứu và trình bày.Tại buổi toạ đàm, có đến 61,5% số người tham dự khẳng địnhKỹ năng tự trào là công cụ không thể thiếu và 38,5% chorằng rất cần thiết đối với các cấp lãnh đạo, quản lý doanhnghiệp; đặc biệt 100% doanh nhân tham dự đều nhất trí cho rằngtrong thời buổi kinh tế khó khăn, việc đưa tự trào vào văn hóadoanh nhân thông qua các buổi huấn luyện là càng cần thiết vìtạo được không khí lạc quan giúp mọi người vượt qua thử thách!Nhiều năm qua, chúng ta nói nhiều đến chuyện xây dựng vănhóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân, và thực tế là nhiềunơi nở rộ như phong trào mang tính hình thức rồi... lụi tàn dần.Văn hóa doanh nghiệp dường như chỉ vẫn là trên giấy tờ, khẩuhiệu. Nhiều chuyên gia cho rằng vì doanh nhân lãnh đạo điềuhành doanh nghiệp nên muốn xây dựng văn hóa doanh nghiệp,cần bắt đầu bằng việc xây dựng văn hóa doanh nhân. Vấn đềthen chốt là phải bắt đầu từ đâu?Do tính thực tế của doanh nhân nên họ sẵn sàng áp dụng khithấy có lợi, và chỉ khi nào thấy rằng xây dựng văn hóa doanhnhân hữu ích cho bản thân và cho công việc kinh doanh thì chắcchắn họ sẽ coi trọng việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Nộidung hiện nay về văn hóa doanh nhân thường thiếu cụ thể vàkhá lý tưởng như Tâm, tài, trí, dũng.Một lớp học về kỹ năng tự trào cho doanh nhânTừ kết quả nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Thiện cho rằngcần tổ chức hướng dẫn, huấn luyện kỹ năng tự trào cho các cấplãnh đạo, quản lý doanh nghiệp thông qua đó đưa tự trào vàovăn hóa doanh nhân, vì kỹ năng tự trào mang lại nhiều lợi ích lolớn, kỳ diệu cho cấp lãnh đạo quản lý, đặc biệt đối với việc xâydựng hình ảnh doanh nhân. Nhiều công ty thuộc Fortune 500 đãđưa hài hước vào nội dung huấn luyện cấp quản lý.Một doanh nhân có văn hóa tự trào là người biết giải thích dídỏm, hóm hỉnh về sự thành công hay vai trò của mình, biết tựgiễu cợt các thiếu sót trong tính cách tác phong của bản thân,biết đùa bỡn về các câu chuyện, hay tin đồn về mình, biết tựcười các nhược điểm cơ thể, về thói hư tật xấu của mình ...Tất cảđược thể hiện bằng câu nói tự trào, câu chuyện tự trào đúng lúc,đúng chỗ làm người nghe bật cười sảng khoái hoặc làm khôngkhí bớt nặng nề, nghiêm trọng!Một cấp lãnh đạo, quản lý có văn hóa tự trào là người biết khaithác kỹ năng tự trào vào các tình huống cần tự trào để tạo racuộc trao đổi, giao lưu đầy sức sống, tạo ra bầu không khí vuivẻ, lạc quan, nhất là vào những thời điểm khó khăn.Tham dự buổi tọa đàm này, TS. Đặng Thế Tài, CEO của CMCSI Saigon, đánh giá Kỹ năng tự trào rất cần thiết và không thểthiếu đối với các cấp lãnh đạo quản lý. Nó giúp sếp gần gũi vớinhân viên của mình hơn, tạo sự đồng cảm với nhân viên và đốitác, có thể giải tỏa được không khí căng thẳng trong nhiềutrường hợp.Tự trào chính là đỉnh cao của hài hước, là tinh túy của hài hước,là công cụ hữu hiệu của người làm sếp và là nội dung không thểthiếu của văn hóa doanh nhân!Hiện nay, mỗi khi nói đến Warren Buffet - một trong số ít doanhnhân có tầm ảnh hưởng đến thế giới cùng với Bill Gates, SteveJobs - hay Nguyễn Thành Nam, Tổng Giám đốc FPT hoặc TS.Alan Phan, Chủ tịch quỹ đầu tư VIASA... chúng ta thường liêntưởng ngay đến các câu nói tự trào của các vị ấy.Chẳng hạn, Warrant Buffet nói :Tôi không thích mang nhữngbộ đồ đắt tiền vì đắt tiền đến mấy mà khi khoác lên người tôi thìchúng cũng thành đồ rẻ tiền! để tự trào về sự luộm thuộm củamình. Còn TS Alan Phan, một doanh nhân Việt kiều thường cónhiều bài sắc sảo trên báo chí, thì: Có lẽ ông Alan phải để chorắn cắn để có số người đọc nhiều hơn! khi ông nghe một tờ báođiện tử tiết lộ: Bất cứ bài gì về Cường đôla và Hồ Ngọc Hà đềucó hơn 600.000 người đọc. Riêng bài cô gái bị rắn cắn đâm racuồng... sex có gần 1 triệu người đọc!. Và cử tọa đã vỗ taynồng nhiệt khi lãnh đạo FPT Nguyễn Thành Nam nói: Muốnnên nghiệp lớn phải năng la cà! để lý giải về bí quyết thànhcông của mình.Như vậy, tự trào là công cụ hữu hiệu nhất để xây dựng hình ảnhcá nhân một cấp lãnh đạo quản lý thân thiện, phóng khoáng, cởimở, độ lượng, có sức thuyết phục trong con mắt của thuộc cấpvà cái nhìn của đồng nghiệp, đối tác, công chúng.●●●●●●●Đề tài độc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nhân với văn hoá tự tràoDoanh nhân với văn hoá tự trào.Một doanh nhân có văn hóa tự trào là người biết giải thích dídỏm, hóm hỉnh về sự thành công hay vai trò của mình, biết tựgiễu cợt các thiếu sót, biết đùa bỡn về các tin đồn, biết tự cườitrước các nhược điểm, thói hư tật xấu của mình... Tất cả đượcthể hiện bằng các câu nói tự trào đúng lúc, đúng chỗ làm ngườinghe bật cười sảng khoái.Có lẽ các nhà thơ tự trào nổi tiếng của nước ta như Cao Bá Quát,Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến.. sẽ rất hài lòng khi biết rằngtại buổi tọa đàm tại Viện Leadman (thuộc Hiệp Hội Doanhnghiệp TP.HCM ) hôm 17/12/2011 vừa qua, chủ đề Kỹ năng tựtrào của doanh nhân do ông Nguyễn Thiện, Giám đốc Công tyTruyền thông Tiêu Điểm nghiên cứu và trình bày.Tại buổi toạ đàm, có đến 61,5% số người tham dự khẳng địnhKỹ năng tự trào là công cụ không thể thiếu và 38,5% chorằng rất cần thiết đối với các cấp lãnh đạo, quản lý doanhnghiệp; đặc biệt 100% doanh nhân tham dự đều nhất trí cho rằngtrong thời buổi kinh tế khó khăn, việc đưa tự trào vào văn hóadoanh nhân thông qua các buổi huấn luyện là càng cần thiết vìtạo được không khí lạc quan giúp mọi người vượt qua thử thách!Nhiều năm qua, chúng ta nói nhiều đến chuyện xây dựng vănhóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân, và thực tế là nhiềunơi nở rộ như phong trào mang tính hình thức rồi... lụi tàn dần.Văn hóa doanh nghiệp dường như chỉ vẫn là trên giấy tờ, khẩuhiệu. Nhiều chuyên gia cho rằng vì doanh nhân lãnh đạo điềuhành doanh nghiệp nên muốn xây dựng văn hóa doanh nghiệp,cần bắt đầu bằng việc xây dựng văn hóa doanh nhân. Vấn đềthen chốt là phải bắt đầu từ đâu?Do tính thực tế của doanh nhân nên họ sẵn sàng áp dụng khithấy có lợi, và chỉ khi nào thấy rằng xây dựng văn hóa doanhnhân hữu ích cho bản thân và cho công việc kinh doanh thì chắcchắn họ sẽ coi trọng việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Nộidung hiện nay về văn hóa doanh nhân thường thiếu cụ thể vàkhá lý tưởng như Tâm, tài, trí, dũng.Một lớp học về kỹ năng tự trào cho doanh nhânTừ kết quả nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Thiện cho rằngcần tổ chức hướng dẫn, huấn luyện kỹ năng tự trào cho các cấplãnh đạo, quản lý doanh nghiệp thông qua đó đưa tự trào vàovăn hóa doanh nhân, vì kỹ năng tự trào mang lại nhiều lợi ích lolớn, kỳ diệu cho cấp lãnh đạo quản lý, đặc biệt đối với việc xâydựng hình ảnh doanh nhân. Nhiều công ty thuộc Fortune 500 đãđưa hài hước vào nội dung huấn luyện cấp quản lý.Một doanh nhân có văn hóa tự trào là người biết giải thích dídỏm, hóm hỉnh về sự thành công hay vai trò của mình, biết tựgiễu cợt các thiếu sót trong tính cách tác phong của bản thân,biết đùa bỡn về các câu chuyện, hay tin đồn về mình, biết tựcười các nhược điểm cơ thể, về thói hư tật xấu của mình ...Tất cảđược thể hiện bằng câu nói tự trào, câu chuyện tự trào đúng lúc,đúng chỗ làm người nghe bật cười sảng khoái hoặc làm khôngkhí bớt nặng nề, nghiêm trọng!Một cấp lãnh đạo, quản lý có văn hóa tự trào là người biết khaithác kỹ năng tự trào vào các tình huống cần tự trào để tạo racuộc trao đổi, giao lưu đầy sức sống, tạo ra bầu không khí vuivẻ, lạc quan, nhất là vào những thời điểm khó khăn.Tham dự buổi tọa đàm này, TS. Đặng Thế Tài, CEO của CMCSI Saigon, đánh giá Kỹ năng tự trào rất cần thiết và không thểthiếu đối với các cấp lãnh đạo quản lý. Nó giúp sếp gần gũi vớinhân viên của mình hơn, tạo sự đồng cảm với nhân viên và đốitác, có thể giải tỏa được không khí căng thẳng trong nhiềutrường hợp.Tự trào chính là đỉnh cao của hài hước, là tinh túy của hài hước,là công cụ hữu hiệu của người làm sếp và là nội dung không thểthiếu của văn hóa doanh nhân!Hiện nay, mỗi khi nói đến Warren Buffet - một trong số ít doanhnhân có tầm ảnh hưởng đến thế giới cùng với Bill Gates, SteveJobs - hay Nguyễn Thành Nam, Tổng Giám đốc FPT hoặc TS.Alan Phan, Chủ tịch quỹ đầu tư VIASA... chúng ta thường liêntưởng ngay đến các câu nói tự trào của các vị ấy.Chẳng hạn, Warrant Buffet nói :Tôi không thích mang nhữngbộ đồ đắt tiền vì đắt tiền đến mấy mà khi khoác lên người tôi thìchúng cũng thành đồ rẻ tiền! để tự trào về sự luộm thuộm củamình. Còn TS Alan Phan, một doanh nhân Việt kiều thường cónhiều bài sắc sảo trên báo chí, thì: Có lẽ ông Alan phải để chorắn cắn để có số người đọc nhiều hơn! khi ông nghe một tờ báođiện tử tiết lộ: Bất cứ bài gì về Cường đôla và Hồ Ngọc Hà đềucó hơn 600.000 người đọc. Riêng bài cô gái bị rắn cắn đâm racuồng... sex có gần 1 triệu người đọc!. Và cử tọa đã vỗ taynồng nhiệt khi lãnh đạo FPT Nguyễn Thành Nam nói: Muốnnên nghiệp lớn phải năng la cà! để lý giải về bí quyết thànhcông của mình.Như vậy, tự trào là công cụ hữu hiệu nhất để xây dựng hình ảnhcá nhân một cấp lãnh đạo quản lý thân thiện, phóng khoáng, cởimở, độ lượng, có sức thuyết phục trong con mắt của thuộc cấpvà cái nhìn của đồng nghiệp, đối tác, công chúng.●●●●●●●Đề tài độc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức kinh doanh kiến thức thị trường kiến thức quản lý chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệp phân loại thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 367 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 312 0 0 -
109 trang 256 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 209 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 195 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 168 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 166 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 164 0 0